Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Nhận biết)
-
5600 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Địa hình nước ta không có đặc điểm chung nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, từ 1000 - 2000m núi trung bình 14%, trên 2000m núi cao chỉ có 1%.
A đúng
- B sai vì bao gồm nhiều dạng địa hình khác nhau như đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, bờ biển và thềm lục địa, tạo nên sự phong phú và phức tạp về địa hình trên lãnh thổ Việt Nam.
- C sai vì do phân bố rộng khắp, bao gồm các đồi núi, thung lũng và rừng nhiệt đới, phù hợp cho sự sinh sống và phát triển của nhiều loài thực vật và động vật nhiệt đới.
- D sai vì do quá trình khai thác tài nguyên và xây dựng hạ tầng giao thông, gây ra sự biến đổi lớn trong cảnh quan tự nhiên và môi trường sống.
*) Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, từ 1000 - 2000m núi trung bình 14%, trên 2000m núi cao chỉ có 1%.
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Cấu trúc (2 hướng chính):
+ Tây Bắc - Đông Nam: vùng núi Trường Sơn Bắc, Tây Bắc.
+ Vòng cung: vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Nam.
- Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Biểu hiện: Xói mòn, rửa trôi ở miền núi, bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 2:
23/07/2024Đồng bằng ven biển ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Đồng bằng ven biển ở miền Bắc Trung Bộ có xu hướng thu hẹp về phía Nam. Điều này là do địa hình đồi núi của dãy Trường Sơn ở phía Tây đẩy gần sát ra biển, làm cho đồng bằng ven biển trở nên hẹp dần về phía Nam.
B đúng.
- A sai vì đây không phải là đặc điểm chính của đồng bằng ven biển ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Khu vực này không có xu hướng mở rộng đáng kể về phía Nam.
- C sai vì mặc dù các đồng bằng ven biển kéo dài theo chiều Bắc - Nam, chúng không kéo dài liên tục mà có nhiều nơi bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên.
- D sai vì cao nguyên đá vôi không phải là đặc điểm chính của đồng bằng ven biển ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Cao nguyên đá vôi thường phân bố ở các vùng núi đá vôi, không phải ở các vùng đồng bằng ven biển.
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 3:
23/07/2024Địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Bắc, đặc biệt là phần phía Đông với các đỉnh núi cao như Phanxipăng….
D đúng
- A sai vì đây là dãy núi thấp và trung bình với độ cao phổ biến dưới 2000m, trong khi các khu vực núi cao tập trung chủ yếu như Hoàng Liên Sơn và Tây Bắc có nhiều đỉnh núi vượt quá 2000m.
- B sai vì khu vực này chủ yếu là các dãy núi trung bình và thấp với độ cao phổ biến dưới 1500m, trong khi các khu vực núi cao chủ yếu như Tây Bắc và Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh núi vượt quá 2000m.
- C sai vì khu vực này chủ yếu là các dãy núi trung bình và thấp với độ cao phổ biến từ 1000m đến 2000m, trong khi địa hình núi cao tập trung chủ yếu ở Tây Bắc với nhiều đỉnh núi vượt quá 2000m.
*) Khu vực đồi núi
Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
- Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng.
- Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
- Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam.
- Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất nước ta (Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m).
- Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
- Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km.
- Là vùng núi thấp, hướng núi là tây bắc - đông nam.
- Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.
d) Vùng Trường Sơn Nam
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 4:
21/09/2024Vùng núi nào sau đây nằm giữa sông Hồng và sông Cả?
Đáp án đúng là : B
- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hà và sông Cả cao nhất nước ra với 3 giải địa hình chạy cùng hướng tây bắc đông.
- Dãy Trường Sơn Bắc bắt đầu từ phía nam sông Cả và kéo dài đến dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi chạy song song và sole nhau theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,
→ A sai.
- Vùng núi Đông Bắc nằm ở phía Đông của thung lũng sông Hồng, tiếp giáp với các vùng núi và cao nguyên ở Trung Quốc.
→ C sai.
- Trường Sơn Nam là hệ thống dãy núi và khối núi, gờ núi cao bao bọc phía Đông của Tây Nguyên, chạy dài từ khối núi Ngọc Linh đến mũi Dinh.
→ D sai.
* Đặc điểm chung của địa hình
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85%; 1000 - 2000m chiếm 14%; trên 2000m chiếm 1%.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam.
- Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) và vòng cung (Đông Bắc, Trường Sơn Nam).
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xói mòn, rửa trôi ở miền núi.
- Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
d) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
ng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 5:
26/09/2024Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
Đáp án đúng là: B
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là núi thấp chiếm ưu thế hướng vòng cung với bốn cánh cung lớn là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B đúng
- A sai vì vùng này chủ yếu có địa hình núi cao và đồi thấp, với các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Trong khi đó, cao nguyên badan thường được hình thành ở các vùng khác, như Tây Nguyên, nơi có điều kiện địa chất và khí hậu khác biệt.
- C sai vì vùng này chủ yếu nổi bật với những dãy núi thấp và đồi, như núi Tam Đảo hay núi Vĩnh Phúc. Các khối núi cao và đồ sộ hơn, như Fansipan, lại nằm ở vùng Tây Bắc, không phải Đông Bắc.
- D sai vì vùng này chủ yếu có cấu trúc địa hình phức tạp với nhiều dãy núi thấp và đồi. Đặc điểm mạch núi rõ ràng hơn thường thấy ở vùng Tây Bắc, nơi có những dãy núi cao hơn và phân bố theo hướng này.
*) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Con người tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 6:
25/09/2024Đặc điểm địa hình thấp, được nâng cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là của vùng núi nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Đặc điểm địa hình thấp được nâng cao ở hai đầu thấp trũng ở giữa là vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Bắc và hẹp ngang được nâng cao ở hai đầu phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế ở giữa thấp trũng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
C đúng
- A, B, D sai vì chúng đều là các dãy núi và vùng đồi có độ cao khác nhau, không có cấu trúc địa hình thấp trũng rõ rệt ở giữa. Những khu vực này có nhiều điểm cao và hẻm núi, tạo nên sự đa dạng về địa hình thay vì một dạng địa hình trũng ở giữa.
*) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Con người tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Phú Thọ - Vùng đồi trung du điển hình ở nước ta
Địa hình Việt Nam
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 7:
28/09/2024Địa hình của vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Địa hình của vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm cao nhất cả nước với ba dải địa hình chính cùng hướng tây bắc - đông nam.
B đúng
- A sai vì vùng này đặc trưng bởi hệ thống núi cao, hiểm trở, với địa hình đa dạng hơn, bao gồm cả các dãy núi cao và thung lũng sâu. Địa hình của vùng núi Tây Bắc thường có sự thay đổi độ cao lớn, không chỉ đơn thuần là đồi núi thấp.
- C sai vì đặc điểm này thường chỉ thấy ở những vùng núi lớn khác, trong khi vùng núi Tây Bắc có cấu trúc địa hình đa dạng, với các dãy núi và thung lũng đồng đều hơn giữa hai sườn. Sự phân bố địa hình không nhất thiết phải thể hiện rõ nét như vậy trong vùng này.
- D sai vì địa hình ở đây có nhiều đỉnh núi cao và thung lũng sâu, tạo ra sự đa dạng về độ cao và hình thái. Vùng núi Tây Bắc thường có các dãy núi chạy dài và không đồng đều, không chỉ đơn giản là cấu trúc thấp và hẹp như vậy.
*) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Con người tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 8:
23/07/2024Vùng núi có các thung lũng sông cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam điển hình là
Đáp án: B
Địa hình của vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm cao nhất cả nước với ba dải địa hình chính cùng hướng tây bắc - đông nam.
Câu 9:
04/11/2024Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta thuộc vùng biển của khu vực Nam Trung Bộ.
*Tìm hiểu thêm: "Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người"
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Câu 10:
08/11/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
Đáp án đúng là B
Đặc điểm chung của địa hình nước ta là:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp => A đúng.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng. => C đúng
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. => D đúng
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Như vậy, Hầu hết là địa hình núi cao là không chính xác. => chọn B.
* Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85%; 1000 - 2000m chiếm 14%; trên 2000m chiếm 1%.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
* Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam.
- Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) và vòng cung (Đông Bắc, Trường Sơn Nam).
* Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xói mòn, rửa trôi ở miền núi.
- Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
* Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
23/07/2024Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
Đáp án: C
Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là tây bắc – đông nam
Câu 12:
23/09/2024Vòng cung là hướng chính và điển hình nhất của
Đáp án đúng là : B
- Vòng cung là hướng chính và điển hình nhất của các dãy núi Đông Bắc.
Hoàng Liên Sơn là một dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía Tây của tỉnh Yên Bái.
→ A sai.
- Khối núi cực Nam Trung Bộ của Việt Nam có hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam
→ C sai.
- Dãy Trường Sơn Bắc bắt đầu từ phía nam sông Cả và kéo dài đến dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi chạy song song và sole nhau theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,
→ D sai.
* Đặc điểm chung của địa hình
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85%; 1000 - 2000m chiếm 14%; trên 2000m chiếm 1%.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam.
- Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) và vòng cung (Đông Bắc, Trường Sơn Nam).
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xói mòn, rửa trôi ở miền núi.
- Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
d) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5599 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (859 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1) (508 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (401 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): Bài tập đất nước nhiều đồi núi (375 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (6838 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6818 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6089 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4715 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4661 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2901 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1110 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1048 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (713 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (703 lượt thi)