Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (Nhận biết)
-
3988 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Nhiều vùng biển để nuôi thủy sản không phải là điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
A đúng
- B sai vì những đặc điểm này thường hạn chế diện tích và độ phong phú của đất sản xuất nông nghiệp. Bắc Trung Bộ thường có những đồng bằng rộng lớn hơn và thích hợp hơn cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn hơn.
- C sai vì những loại đất này thường có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp và khả năng giữ nước kém. Bắc Trung Bộ thường có đất phù sa ít hơn và thường dùng cho các loại cây trồng khác nhau hơn là cho nông nghiệp chủ yếu.
- D sai vì chúng gây tổn hại nghiêm trọng đến năng suất cây trồng và động vật nuôi. Điều này làm giảm khả năng sản xuất nông nghiệp ổn định và bền vững trong khu vực.
*) Tình hình phát triển kinh tế
- Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp.
=> Nguyên nhân: do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán...).
- Biện pháp: đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất.
- Kết quả:
+ Phát triển các vựa lúa chính ở đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Mở rộng diện tích một số cây công nghiệp hằng năm: lạc, vừng…
+ Trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bò ở vùng núi phía tây.
+ Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển phía đông.
+ Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 2:
21/07/2024Đáp án: A
Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá ở Bắc Trung Bộ.
Câu 3:
01/08/2024Đáp án đúng là: B
Loại rừng có diện tích lớn nhất ở bắc Trung Bộ là rừng phòng hộ.
B đúng
- A sai vì sản xuất không phải là yếu tố để phân loại diện tích rừng, mà diện tích lớn nhất thuộc về các loại rừng tự nhiên.
- C sai vì nhập mặn là một hiện tượng môi trường ảnh hưởng đến đất và rừng ven biển, nhưng không phải là yếu tố xác định loại rừng có diện tích lớn nhất ở Bắc Trung Bộ. Rừng tự nhiên, như rừng lá rộng thường xanh, là loại rừng chiếm diện tích lớn nhất ở vùng này.
- D sai vì rừng đặc dụng là loại rừng được bảo vệ với mục đích bảo tồn, nhưng không phải là loại rừng chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Trung Bộ. Rừng sản xuất, đặc biệt là rừng lá rộng thường xanh, là loại rừng có diện tích lớn nhất trong vùng này.
*) Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp
* Ý nghĩa: Góp phần hình thành cơ cấu ngành kinh tế. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế trong không gian.
a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
- Diện tích đất có rừng là 2,46 triệu ha (20% cả nước), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
- Độ che phủ chiếm 47,8%. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, táu, sến, săng lẻ, lát hoa, trầm hương, …) và nhiềm lâm sản, chim, thú quý.
- Rừng giàu: Tập trung ở vùng giáp biên giới Việt - Lào (Nghệ An, Quảng Bình).
- Rừng sản xuất: 34% diện tích, rừng phòng hộ: 50% diện tích, rừng đặc dụng: 16% diện tích.
=> Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản => Bảo vệ rừng.
- Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và ngoài giá trị về mặt kinh tế, còn có vai trò bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen, hạn chế tác hại của các cơn lũ. Rừng ven biển có tác dụng chắn gió bão, cát bay.
b. Khai thác tổng hợp thế mạnh về nông nghiệp ở trung du, đồng bằng ven biển
- Vùng đồi trước núi: Thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc.
- Diện tích đất bazan tuy nhỏ nhưng khá màu mỡ là cơ sở hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: Cà phê (Tây Nghệ An, Quảng Trị), cao su, hồ tiêu (Quảng Bình, Quảng Trị), chè (Tây Nghệ An).
- Các đồng bằng chủ yếu là đất cát pha, nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá) hơn là trồng lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thân canh.
- Bình quân lương thực theo đầu người còn thấp, có xu hướng tăng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 4:
22/07/2024Đáp án: A
Vùng gò đồi trước núi của Bắc Trung Bộ có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc.
- Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ven biển của vùng Bắc Trung Bộ => B sai
- Trên các đồng bằng phần lớn là đất cát pha thuận lợi phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,...), không thuận lợi cho cây lúa. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh. => D sai
- Chăn nuôi gia cầm, lợn không quá mạnh => C sai
- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông - lâm - ngư nghiệp.
Lát cắt từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Trắc nghiệm Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 5:
21/07/2024Đáp án: A
Lạc, mía, thuốc lá là các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất pha cát ven biển ở bắc Trung Bộ.
Câu 6:
23/07/2024Đáp án đúng là: B
+ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn: Nằm ở tỉnh Thanh Hóa, là một trong những nhà máy xi măng lớn và quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Mai: Nằm ở tỉnh Nghệ An, cũng là một nhà máy xi măng lớn của khu vực này.
+ Nhà máy xi măng Nghi Sơn: Cũng nằm ở tỉnh Thanh Hóa, là một trong những nhà máy xi măng lớn, đặc biệt với công suất lớn và trang thiết bị hiện đại.
Bỉm Sơn, Hoàng Mai, Nghi Sơn là các nhà máy xi măng thuộc vùng Bắc Trung Bộ.
B đúng.
- A sai vì Tam Điệp: Nằm ở tỉnh Ninh Bình, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, không thuộc vùng Bắc Trung Bộ.
- C sai vì Hoàng Thạch: Nằm ở tỉnh Hải Dương, cũng thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.
- D sai vì Yên Bình: Không phải là một trong những nhà máy xi măng lớn của vùng Bắc Trung Bộ.
* Phương hướng Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá
Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng
- Sử dụng điện qua đường dây 500kV.
- Một số nhà máy thuỷ điện: Bản Vẽ (Nghệ An) 320MW, Cửa Đại (Thanh Hóa) 97MW, Rào Quán (Quảng Trị) 64MW.
Thủy điện Bản Vẽ, Nghệ An
Hiện đại hóa các trung tâm công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của vùng là Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được chú trọng nên công nghiệp của vùng có nhiều thuận lợi phát triển.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải
- Mạng lưới giao thông: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9), đường Hồ Chí Minh.
- Hàng loạt cửa khẩu được mở để phát triển giao thương với các nước láng giềng (Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng).
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây).
- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp.
Cảng biển Vũng Áng, Hà Tĩnh
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải SGK Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 7:
22/07/2024Đáp án đúng là: B
Khái quát chung
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
- Diện tích: 51,5 nghìn km2 (15,6%), số dân 10,9 triệu người (11,2% - 2019).
- Hình dạng: Là vùng kéo dài, hẹp ngang nhất nước ta.
- Giáp: Đồng bằng sông Hồng, TDMNBB, Biển Đông, Lào.
-> Thuận lợi giao lưu văn hóa, xã hội, kinh tế với các vùng bằng đường sắt, bộ và biển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 8:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
- Đất phèn phân bố chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long. → A sai.
- Đất xám và đất đỏ badan phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. → B sai.
- Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ chủ yếu là đất cát pha nghèo dinh dưỡng, thoát nước nhanh, do cả sông và biển bồi đắp. → C đúng.
- Đất mặn ở Việt Nam thực chất là đất phù sa bị nhiễm mặn bởi nước ngầm mặn hoặc nước mặt mặn. Đất mặn phân bố tại chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. → D sai.
*Tham khảo thêm tại Alat Địa lý trang 11:
* Phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ
- Vùng đồi trước núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (đàn trâu 750 nghìn con, đàn bò 1,1 trịệu con).
- Đất badan (diện tích tuy không lớn, nhưng khá màu mỡ) là nơi hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè).
- Trên các đồng bằng phần lớn là đất cát pha thuận lợi phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,...), không thuận lợi cho cây lúa. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.
Tham khảo thêm các bài viết liên quan, chi tiết tại:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35 (mới 2024 + Bài Tập): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Câu 9:
23/07/2024Đáp án đúng là: D
- Bắc Trung Bộ giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ (thuộc vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung) và nước láng giềng Lào.
Loại A, B, C.
- Tây Nguyên thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Chọn D.
* Khái quát chung
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
- Diện tích: 51,5 nghìn km2 (15,6%), số dân 10,9 triệu người (11,2% - 2019).
- Hình dạng: Là vùng kéo dài, hẹp ngang nhất nước ta.
- Giáp: Đồng bằng sông Hồng, TDMNBB, Biển Đông, Lào.
-> Thuận lợi giao lưu văn hóa, xã hội, kinh tế với các vùng bằng đường sắt, bộ và biển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 10:
23/07/2024Đáp án đúng là: D
Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
* Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp
- Có ý nghĩa đối với hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng:
+ Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
+ Tỉ trọng công nghiệp còn bé.
- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông - lâm - ngư nghiệp.
Lát cắt từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 11:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
- A đúng vì biên giới Việt - Lào giáp dãy Trường Sơn Bắc được bao phủ rừng.
- B sai, vì phần lớn diện tích rừng không nằm ở đây.
- C sai, vì vùng đồng bằng ven biển chủ yếu trồng cây lương thực.
- D sai, vì các đảo ven bờ có số lượng rừng không nhiều.
* Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
- Diện tích rừng 2,22 triệu ha, chiếm khoảng 21,5% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 43,1% (năm 2019), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa,...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
Rừng nhiệt đới ở vùng phía Tây Nghệ An
- Hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào.
- Rừng sản xuất chiếm khoảng 35% diện tích, còn khoảng 49% diện tích là rừng phòng hộ và 16% là rừng đặc dụng.
- Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động thực vật quý hiếm, điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
- Trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc.
Rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Câu 12:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều loại khoáng sản phong phú và đa dạng. Trong đó, crôm, thiếc, sắt, đá vôi, sét và đá quý là những khoáng sản có giá trị kinh tế cao. Các khoáng sản này được khai thác và sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như luyện kim, xây dựng và sản xuất gốm sứ.
A đúng.
- B sai vì mặc dù crôm, thiếc và đá vôi là những khoáng sản quan trọng trong vùng Bắc Trung Bộ, đồng không phải là khoáng sản chủ yếu của khu vực này. Đồng thường xuất hiện nhiều hơn ở các khu vực khác của Việt Nam.
- C sai vì đá vôi và thiếc là khoáng sản phổ biến trong vùng Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên, a patit và kẽm không phải là những khoáng sản đặc trưng của vùng này. A patit thường tập trung nhiều hơn ở vùng Tây Bắc, còn kẽm phổ biến ở vùng Đông Bắc.
- D sai vì dầu khí và than không phải là khoáng sản chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ. Các khoáng sản này thường tập trung ở các khu vực khác như vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ. Đá vôi có mặt trong vùng Bắc Trung Bộ, nhưng không phải là tài nguyên chính.
* Điều kiện phát triển vùng Bắc Trung Bộ
- Tiềm năng khoáng sản tương đối phong phú (chỉ đứng sau TDMNBB).
- Nguồn nguyên liệu từ nông - lâm - ngư nghiệp.
- Lao động dồi dào và tương đối rẻ.
Hạn chế
- Cơ sở kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế.
Kết quả
- Cơ cấu công nghiệp của vùng chưa thật định hình và sẽ có nhiều biến đổi sắp tới.
- Một số khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômít, thiếc,...).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Giải Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3987 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 1) (345 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 2) (290 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 3) (320 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 4) (346 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (294 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (332 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8574 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5484 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4311 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3750 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3077 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2566 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (807 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (721 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (436 lượt thi)