Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề minh họa Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022- 2023 có đáp án

Đề minh họa Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022- 2023 có đáp án

Đề minh họa Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022- 2023 có đáp án

  • 494 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 2:

19/07/2024
Hiện thực lịch sử là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 3:

21/07/2024

Nhận thức lịch sử là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 4:

19/07/2024
So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 5:

22/07/2024

Một số phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 6:

19/07/2024
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 7:

22/07/2024

Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?

- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.

(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)

- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 8:

22/09/2024
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử,không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.

-  Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì: + Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy. + Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài.

- Các đáp án còn lại là lý do cần phải học lịch sử suốt đời.

→ A đúng.B,C,D sai.

 * Học tập và khám phá lịch sử suốt đời

2.1. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời

- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.

- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.

- Cùng với việc tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

 

Câu 9:

20/07/2024

Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 10:

22/07/2024
Giữa sử học và các ngành khoa học xã hội, nhân văn có mối quan hệ thế nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 11:

19/07/2024

Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 12:

22/07/2024

Khai thác thông tin về Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới Tràng An (Lịch sử 10, tr. 19) cho thấy: Để xác định giá trị của danh thắng này, các nhà khoa học đã dựa vào phương pháp, kết quả nghiên cứu của những ngành nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 13:

19/07/2024

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 15:

20/07/2024

Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể điểm chung cốt lõi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 16:

19/07/2024

Ý nào dưới đây không đúng về điểm chung trong nội dung phản ánh của các hình 1, 2, 3 (Lịch sử 10, tr. 27)?

Xem đáp án
Đáp án đúng là: D

Câu 17:

23/07/2024

Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 18:

22/07/2024

Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 19:

21/07/2024
Điểm khác của công nghiệp văn hoá So với các ngành công nghiệp khác là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 20:

22/11/2024

Lĩnh vực/loại hình nào sau đây không thuộc công nghiệp văn hoá?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nó tập trung vào trải nghiệm thiên nhiên và môi trường, không trực tiếp tạo ra hoặc khai thác sản phẩm văn hóa. Trọng tâm của nó là khám phá tự nhiên, không phải sáng tạo hay phân phối giá trị văn hóa.

→ D đúng 

- A, C, D sai vì chúng sản xuất và phân phối các sản phẩm văn hóa, bao gồm nghệ thuật, kiến thức và thông tin, phục vụ nhu cầu thẩm mỹ và giải trí của xã hội. Chúng góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa, đồng thời tạo ra giá trị kinh tế.

Đây là một loại hình dịch vụ chủ yếu tập trung vào việc khám phá, trải nghiệm thiên nhiên, cảnh quan và các yếu tố hoang sơ của các vùng đất, chứ không phải sản phẩm văn hóa mang tính sáng tạo hoặc bảo tồn văn hóa. Trong khi công nghiệp văn hóa bao gồm các hoạt động sản xuất, lưu thông và tiêu thụ các sản phẩm văn hóa như nghệ thuật, âm nhạc, điện ảnh, sách báo, hay di sản văn hóa, du lịch khám phá chỉ đơn giản là một hình thức du lịch mà khách tham quan tìm hiểu và trải nghiệm các đặc điểm tự nhiên và địa lý của các khu vực ít bị tác động bởi con người.

Mặc dù du lịch có thể kết hợp yếu tố văn hóa, nhưng trọng tâm của du lịch khám phá là tìm hiểu thiên nhiên và môi trường sống, thay vì sản phẩm văn hóa do con người tạo ra, do đó không được coi là một phần của công nghiệp văn hóa.


Câu 21:

19/07/2024
Vai trò của sử học trong sự phát triển công nghiệp văn hoá là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 22:

19/07/2024

Lĩnh vực nào dưới đây thuộc công nghiệp văn hoá?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 23:

20/07/2024

Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 24:

30/11/2024
Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Môn này chủ yếu nghiên cứu sự kiện, nhân vật và quá trình lịch sử, không đòi hỏi các thí nghiệm thực hành như các môn khoa học tự nhiên. Thay vào đó, học qua tư liệu, sách vở, và thực tế lịch sử sẽ hiệu quả hơn.

→ D đúng 

- A sai vì giáo viên có thể trình bày, giải thích chi tiết các sự kiện, nhân vật và bối cảnh lịch sử, đồng thời tổ chức thảo luận, đặt câu hỏi để học sinh hiểu sâu hơn. Hình thức này cũng giúp học sinh tiếp cận tài liệu giảng dạy chính thống và hệ thống.

- B sai vì giúp học sinh trực quan hóa sự kiện, nhân vật và bối cảnh, làm cho kiến thức trở nên sinh động, dễ hiểu. Đồng thời, nó khơi gợi hứng thú và tăng khả năng ghi nhớ nội dung lịch sử.

- C sai vì giúp học sinh tiếp cận thực tế di tích, hiện vật, từ đó hiểu rõ hơn về các sự kiện và bối cảnh lịch sử. Hoạt động này còn tạo cơ hội trải nghiệm trực tiếp, khơi gợi hứng thú học tập.

Hình thức học tập trong phòng thí nghiệm không phù hợp với môn Lịch sử vì bản chất của môn học và cách tiếp cận kiến thức trong lịch sử không dựa vào thực nghiệm khoa học mà chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu, phân tích tài liệu và tư duy tổng hợp.

  1. Đặc điểm của môn Lịch sử: Lịch sử là môn học nghiên cứu về quá khứ, dựa trên các tài liệu, hiện vật, di tích và chứng cứ lịch sử để tái hiện các sự kiện, phân tích nguyên nhân và hệ quả. Vì vậy, không thể áp dụng các thí nghiệm thực tế để kiểm chứng như trong các môn khoa học tự nhiên.

  2. Hình thức học phù hợp hơn: Học Lịch sử thường sử dụng các phương pháp như đọc sách, phân tích tài liệu, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử hoặc thảo luận nhóm để hiểu sâu hơn về các sự kiện và bối cảnh lịch sử.

  3. Hạn chế của phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm được thiết kế để kiểm chứng lý thuyết khoa học thông qua thực nghiệm, không phù hợp với việc nghiên cứu các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, vốn không thể tái hiện một cách trực tiếp.

Vì vậy, thay vì học trong phòng thí nghiệm, môn Lịch sử cần các phương pháp học tập dựa trên nghiên cứu tư liệu, thực địa và suy luận logic để giúp học sinh nắm bắt được giá trị và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử.


Câu 25:

22/12/2024
Hãy phân tích chức năng, nhiệm vụ của sử học.
Xem đáp án

* Trả lời:

- Chức năng của sử học:

+ Khoa học: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển của lịch sử.

+ Xã hội: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

- Nhiệm vụ của sử học:

+ Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học, chân thực.

+ Giáo dục: Góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau, góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tỉnh yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái,…

+ Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm,... sử học góp phần dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại,...

* Mở rộng:

1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

1.1. Lịch sử

- Khái niệm Lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:

+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ

+ Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

=> Như vậy: khái niệm lịch sử gắn với hai yếu tố cơ bản là: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

1.2. Hiện thực lịch sử

- Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)

- Ví dụ:

+ Mũi tên đồng được tìm thấy ở Cổ Loa; Rìu đồng Đông Sơn; Trống đồng Ngọc Lũ...

+ Sự kiện ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa…

1.3. Nhận thức lịch sử

- Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con về quá khứ.

- Ví dụ:

+ Mô hình phục dựng nỏ Liên Châu

+ Mô hình phục dựng bếp Hoàng Cầm

+…

2. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của sử học

2.1. Đối tượng nghiên cứu của sử học

- Đối tượng nghiên cứu của Sử học rất đa dạng và mang tính toàn diện, gồm toàn bộ những hoạt động của con người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia hoặc khu vực,...) trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực, như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân sự, ngoại giao,...

- Ví dụ:

+ Lịch sử ngoại giao Việt Nam

+ Công cụ lao động của người nguyên thủy…

+ Các cuộc chiến tranh thế giới

+ …

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của sử học

- Chức năng của Sử học là khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan (chức năng khoa học) và phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quả khứ (chức năng xã hội).

- Nhiệm vụ của Sử học là:

+ Cung cấp những tri thức khoa học (những tri thức đã được khoa học lịch sử thừa nhận, giúp con người hiểu đúng về quá khứ)

+ Giáo dục, nêu gương (hướng con người tới những phẩm chất, giá trị tốt đẹp, tiến bộ và nhân văn)

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử


Câu 26:

23/07/2024

Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.

Xem đáp án

a. Vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên:

- Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương pháp khoa học.

- Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.

b. Liên hệ:

- Ở địa phương em (Hà Nội) có nhiều di sản văn hóa, ví dụ như: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long; Văn miếu - Quốc Tử Giám; Khu di tích Cổ Loa; Cột cờ Hà Nội; Chùa Một cột; Làng cổ Đường Lâm…

- Theo em, để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó, chúng ta nên:

+ Đánh giá, xác định một cách toàn diện giá trị của di sản

+ Đề ra phương án khai thác và bảo tồn di sản văn hóa một cách phù hợp, đúng đắn dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học

+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc phát huy, bảo tồn di sản văn hóa…

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo


Bắt đầu thi ngay