Câu hỏi:
23/07/2024 236
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Trả lời:
a. Vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên:
- Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương pháp khoa học.
- Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
b. Liên hệ:
- Ở địa phương em (Hà Nội) có nhiều di sản văn hóa, ví dụ như: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long; Văn miếu - Quốc Tử Giám; Khu di tích Cổ Loa; Cột cờ Hà Nội; Chùa Một cột; Làng cổ Đường Lâm…
- Theo em, để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó, chúng ta nên:
+ Đánh giá, xác định một cách toàn diện giá trị của di sản
+ Đề ra phương án khai thác và bảo tồn di sản văn hóa một cách phù hợp, đúng đắn dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc phát huy, bảo tồn di sản văn hóa…
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
a. Vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên:
- Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương pháp khoa học.
- Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
b. Liên hệ:
- Ở địa phương em (Hà Nội) có nhiều di sản văn hóa, ví dụ như: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long; Văn miếu - Quốc Tử Giám; Khu di tích Cổ Loa; Cột cờ Hà Nội; Chùa Một cột; Làng cổ Đường Lâm…
- Theo em, để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó, chúng ta nên:
+ Đánh giá, xác định một cách toàn diện giá trị của di sản
+ Đề ra phương án khai thác và bảo tồn di sản văn hóa một cách phù hợp, đúng đắn dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc phát huy, bảo tồn di sản văn hóa…
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
Câu 3:
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
Câu 4:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu 6:
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
Câu 9:
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Câu 10:
Giữa sử học và các ngành khoa học xã hội, nhân văn có mối quan hệ thế nào?
Câu 11:
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
Câu 12:
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Câu 13:
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?