Câu hỏi:
22/09/2024 846
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử,không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
- Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì: + Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy. + Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài.
- Các đáp án còn lại là lý do cần phải học lịch sử suốt đời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
- Cùng với việc tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Đáp án đúng là: A
- Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử,không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
- Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì: + Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy. + Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài.
- Các đáp án còn lại là lý do cần phải học lịch sử suốt đời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
- Cùng với việc tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
Câu 3:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu 5:
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
Câu 6:
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Câu 9:
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Câu 10:
Giữa sử học và các ngành khoa học xã hội, nhân văn có mối quan hệ thế nào?
Câu 11:
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
Câu 12:
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Câu 14:
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?