Trang chủ Lớp 9 Toán Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn có đáp án (Thông hiểu)

  • 621 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì hai đường tròn có một điểm chung là A và OO’ = OA + O’A = R + r nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài

Xét đường tròn (O’) và (O) có OA = 12OA nên OAO'A=2

Xét O’AC cân tại O’ và OAD cân tại D có OAD^=O'AD^ (đối đỉnh) nên ODA^=O'CA^

Suy ra OADΔO'AC(g  g)ADAC=OAO'A=2

Lại có vì ODA^=O'CA^ mà hai góc ở vị trí so le trong nên OD // O’C


Câu 2:

16/07/2024

Cho hai đường tròn (O1)(O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:

Xem đáp án

Đáp án C

Xét (O1)O1B = O1A

 O1AB cân tại O1 O1BA^=O1AB^

Xét (O2)O1C = O1A

 O2CA cân tại O2 O2CA^=O2AC^

O1^+O2^ = 360o C^B^= 180o

 180o O1BA^O1AB^ + 180o O2CA^O2AC^ = 180o

 2O1AB^+O2AC^= 180oO1AB^+O2AC^= 90oBAC^= 90o

ABC vuông tại A


Câu 3:

16/07/2024

Hai đường tròn (O; 5) và (O’; 8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO’ = 12

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: |R1  R2| = 8  5 = 3; R1 + R2 = 8 + 5 = 13

|R1  R2| < OO < R1 + R2 = 7 + 5 = 12

Hai đường tròn cắt nhau


Câu 4:

16/07/2024

Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (I; 6cm). Biết OI = 2cm. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có R1=6cm; R2=4cm; d=2cmR1  R2=d=2cm

Hai đường tròn tiếp xúc trong


Câu 5:

22/07/2024

Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M  (O); N  (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì P là điểm đối xứng với M qua OO’

Q là điểm đối xứng với N qua OO’ nên MN = PQ

P  (O); Q  (O’) và MP  OO’; NQ  OO’ MP // NQ mà MN = PQ nên MNPQ là hình thang cân


Bắt đầu thi ngay