Trang chủ Lớp 9 Toán Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn có đáp án (Nhận biết)

  • 605 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất


Câu 2:

23/07/2024

Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

Xem đáp án

Đáp án D

Hai đường tròn không cắt nhau thì không có điểm chung


Câu 3:

20/07/2024

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Hai đường tròn (O; R) và (O’; r) (R > r) cắt nhau.

Khi đó (O) và (O’) có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn AB.

Hệ thức liên hệ R – r < OO’ < R + r


Câu 4:

13/07/2024

Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O; R) và (O’; r) với R > r và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nên hệ thức liên hệ d = R + r


Câu 5:

19/07/2024

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) đường kính O’A. Nếu OO’= |OA – O’A| thì:

Xem đáp án

Đáp án C

Nếu OO’= |OA – O’A| thì hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A


Câu 6:

18/07/2024

Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Vị trí tương đối của hai đường tròn là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì hai đường tròn có một điểm chung là A và OO’ = OA + O’A = R + r nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài


Bắt đầu thi ngay