Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có đáp án (Thông hiểu)
-
967 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/07/2024Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (4; 5). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 5) và các trục tọa độ
Đáp án A
Vì A (4; 5) nên khoảng cách từ A đến trục hoành là , khoảng cách từ A đến trục tung là
Nhận thấy nên trục hoành tiếp xúc với đường tròn (A; 5)
Và nên trục tung cắt đường tròn (A; 5)
Câu 2:
07/07/2024Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (−2; 3). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 2) và các trục tọa độ
Đáp án B
Vì A (−2; 3) nên khoảng cách từ A đến trục hoành là , khoảng cách từ A đến trục tung là
Nhận thấy nên trục tung tiếp xúc với đường tròn (A; 2)
Và nên trục hoành không cắt đường tròn (A; 2)
Câu 3:
11/07/2024Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2,5cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (I; 2,5cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b
Đáp án C
Vì hai đường thẳng song song a, b cách nhau một khoảng là 2,5cm mà I a nên khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng b là d = 2,5cm
Suy ra d = R = 2,5cm nên đường tròn (I; 2,5cm) và đường thẳng b tiếp xúc với nhau
Câu 4:
21/07/2024Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (I; 3,5cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b
Đáp án A
Vì hai đường thẳng song song a, b cách nhau một khoảng là 3cm mà I a nên khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng b là d = 3cm
Suy ra d < R (3cm < 3,5cm) nên đường tròn (I; 3,5cm) và đường thẳng b cắt nhau
Câu 5:
14/07/2024Cho . Đường tròn (I) là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox; Oy. Khi đó điểm I chạy trên đường nào?
Đáp án D
Kẻ tại A, B
Vì (I) tiếp xúc với cả Ox; Oy nên IA = IB suy ra I thuộc tia phân giác của góc (tính chất tia phân giác của một góc)
Câu 6:
21/07/2024Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB
Đáp án B
Vì AB là tiếp tuyến và B là tiếp điển nên OB = R = 3cm; AB OB tại B.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABO vuông tại B ta được:
Vậy AB = 4cm
Câu 7:
06/07/2024Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB
Đáp án D
Vì AB là tiếp tuyến và B là tiếp điển nên OB = R = 6cm; AB OB tại B.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABO vuông tại B ta được:
Vậy AB = 8cm
Câu 8:
08/07/2024Đường thẳng a cách tâm O của đường tròn (O; R) một khoảng bằng cm. Biết R = 3cm; số giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O; R) là:
Đáp án C
Ta có: d (O; a) = ; R = 3 d (O; a) < R
Nên đường thẳng a cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm phân biệt
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có đáp án (Nhận biết)
-
9 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có đáp án (Vận dụng)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (có đáp án) (424 lượt thi)
- Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (966 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. (1199 lượt thi)
- Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (1093 lượt thi)
- Ôn tập chương 2 Hình học (1052 lượt thi)
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (1010 lượt thi)
- Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (851 lượt thi)
- Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (685 lượt thi)
- Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) (524 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học (có đáp án) (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (có đáp án) (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) (472 lượt thi)