Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 14) có đáp án

(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 14) có đáp án

(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 14) có đáp án

  • 395 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Thực vật lấy CO2 từ môi trường ngoài để thực hiện quá trình quang hợp thông qua tế bào

Xem đáp án

Chọn A.

Thực vật lấy CO2 từ môi trường ngoài để thực hiện quá trình quang hợp thông qua quá trình thoát hơi nước qua tế bào khí khổng mở.


Câu 3:

22/07/2024

Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một?

Xem đáp án

Chọn C.

- Hội chứng Đao, Claiphetơ là thể ba. 

- Hội chứng AIDS do virus HIV tấn công các tế bào miễn dịch đặc hiệu.


Câu 5:

22/07/2024

Một quần thể thực vật giao phấn, xét 1 gen có 2 alen là E và e. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ?

Xem đáp án

Chọn C.

- Tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ ? quần thể cân bằng di truyền khi p2.q2 =(2pq/2)2? Quần thể C cân bằng di truyền ? ĐÚNG.


Câu 6:

22/07/2024

Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?


Câu 7:

22/07/2024
Nhóm nào trong các nhóm cá thể dưới đây được xem như một quần thể?

Câu 9:

22/07/2024

Sự mềm dẻo kiểu hình còn gọi là


Câu 11:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là sai?


Câu 12:

22/07/2024
Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

Câu 13:

22/07/2024

Theo lí thuyết, phép lai P: AaXbXb×AaXBY tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?

Xem đáp án

Chọn A.

Phép lai P: AaXbXb×AaXBY = (Aa x Aa)(XbXb x XBY)= 3.2=6 kiểu gen.


Câu 14:

22/07/2024

Quần thể sinh vật không có kiểu phân bố nào sau đây?


Câu 15:

22/07/2024

Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng nội dung giả thuyết siêu trội?


Câu 16:

12/08/2024
Tính đặc trưng của ADN được thể hiện ở tỉ lệ nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Tính đặc trưng của ADN được thể hiện ở tỉ lệ A+TG+X.

A đúng.

*Tìm hiểu thêm: "CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN"

Năm 1953, J.Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. Theo mô hình J.Oatxơn và F.Crick đã công bố:

Tính đặc trưng của ADN được thể hiện ở tỉ lệ nào sau đây? A. A+T/G+X (ảnh 1)

- ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ.

- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) bằng liên kết hiđrô tạo thành cặp: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại. Do đó:

+ Khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.

Xem thêm các bài viết liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 15: ADN

Giải KHTN 9 Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA


Câu 18:

22/07/2024
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Xem đáp án

Chọn A.

Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.


Câu 21:

26/09/2024

Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới cái?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Ở chim, cặp gen quy định giới cái là XY🡪 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y

*Tìm hiểu thêm: "Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT MEN ĐEN."
1. Ý nghĩa lí luận

- Tạo ra số lượng lớn biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa, đa dạng phong phú sinh giới.

- Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

2. Ý nghĩa thực tiễn

- Dự đoán đc tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau.

- Giúp con người tìm ra những tính trạng cho mình, lai giống, tạo giống mới có năng suất cao.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập

 


Câu 22:

22/07/2024

Khi nói về chọn lọc tự nhiên(CLTN), nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

- CLTN làm GIẢM vốn gen và đa dạng di truyền cho quần thể ?  A SAI.

- CLTN là nhân tố GIÁN TIẾP tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường ? B SAI.

- CLTN là nhân tố CÓ HƯỚNG trong quá trình tiến hóa ? C SAI.

- Trong quần thể giao phối, alen lặn tồn tại cả ở trạng thái đồng hợp và dị hợp. Ở trạng thái dị hợp thì alen lặn thường không bị chọn lọc tự nhiên đào thải ? D ĐÚNG.


Câu 23:

22/07/2024

Giữa trưa nắng gắt, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp ở thực vật giảm vì


Câu 24:

22/07/2024

Giai đoạn nào trong hình mô tả sự biến thiên huyết áp ở động mạch chủ?

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn C.

Huyết áp giảm dần trong hệ mạch từ động mạch ? mao mạch ? tĩnh mạch.


Câu 25:

22/07/2024

Đồ thị dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của hai loài trong một quần xã. Hai loài A và B có mối quan hệ

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn B.

- Ta thấy mật độ loài A luôn cao hơn mật độ loài B → số lượng cá thể loài A cao hơn số lượng loài B.

- Ở thời điểm mật độ loại A cao thì mật độ loài B giảm và ngược lại → mối quan hệ này là kí sinh vật chủ.


Câu 28:

22/07/2024

Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở một bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; С = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 4 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:

Hệ sinh thái 1: А В C E.                               

Hệ sinh thái 2: A В D E.

Hệ sinh thái 3: С A B E.                        

Hệ sinh thái 4: С A D E.

Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái nào không tồn tại?

Xem đáp án

Chọn A.

- Hệ sinh thái 1 có sinh khối của sinh vật sản xuất nhỏ hơn nhiều lần sinh vật tiêu thụ bậc 2 do đó không tồn tại. 

- Hệ sinh thái 2 có thể tồn tại trong thời gian ngắn, là hệ sinh thái thủy sinh. 

- Hệ sinh thái 3 là hệ sinh thái bền vững do có sinh khối sinh vật sản xuất lớn. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có nhiều loại rộng thực. 

- Hệ sinh thái 4 là hệ sinh thái bền vững do có hình tháp sinh thái cơ bản, sinh khối sinh vật sản xuất lớn.


Câu 31:

23/07/2024

Một gen có 3600 liên kết hidro, số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen.Mạch 1 của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu A:T:G:X = 3:2:1:4. Số lượng Nuclêotit loại Xitozin ở mạch 1 của ADN là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có:  2A + 3G = 3600 (1)

            A=30%=> A=T=30%N ? G=X= 20%N  Thay A, G vào (1) ta có N= 3000 ? Số Nuclêotit trên mạch 1= mạch 2= 1500.   

Mặt khác ta lại có:

A1:T1:G1:X1  = 3:2:1:4 ? Số nu mỗi loại ở mỗi mạch là: A1=T2=(3.150:10)= 450; Tương tự ta có T1=A2=300; G1=X2=150; X1=G2=600 ? C ĐÚNG.


Câu 32:

22/07/2024

Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, không xảy ra hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: AbaBDdEe × AbaBDdEe  lí thuyết ở đời con (F1), tỉ lệ cá thể có kiểu gen gồm 4 alen trội là

Xem đáp án

Chọn A.

Xét căn NST số 1:

Dd Dd → 1DD:2Dd:1dd 

Ee Ee → 1EE:2Ee:lee 

Ta xét các trường hợp: 

+ Mang 4 alen AABB:  

+ Mang 2 alen AaBb: 

+ Mang 4 alen DDEE:

Vậy tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội và 4 alen lặn là:


Câu 33:

22/07/2024

Tay-sachs là một bệnh di truyền đơn gen ở người do alen lặn gây nên; người có kiểu gen đồng hợp tử và alen lặn gây bệnh thường chết trước tuổi trưởng thành. Bệnh Tay-sachs được mô tả như phả hệ sau đây, biết rằng bố đẻ của người phụ nữ số 8 đến từ một quần thể không có alen gây bệnh; không có đột biến mới phát sinh trong những gia đình này.

Media VietJack

Theo lý thuyết, xác suất mỗi người con do cặp vợ, chồng số 8 và 9 sinh ra mắc bệnh Tay-sach là

Xem đáp án

Chọn B

- Vì người con số 3 bị bệnh và bố mẹ bình thường ? gen gây bệnh là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Quy ước t là alen gây bệnh, T là alen ở người bình tường.

? kiểu gen của người số 3 và 10 là tt? người số 1, 2,6,7 là Tt.

? để cặp vợ chồng số 8 và 9 sinh con bị bệnh thì kiểu gen của người số 4 chứa alen gây bệnh kiểu Tt chiếm tỉ lệ 23 ( do người chồng số 5 không có alen gây bệnh)? người số 8 có kiểu gen Tt chiếm tỉ lệ

- Người số 9 phải có kểu gen Tt với tỉ lệ

- Như vậy xác suất để cả hai vợ chồng số 8 và 9 đều có kiểu gen dị hợp tử Tt sẽ là . Do xác suất chỉ có 1/4 số đứa trẻ của một cặp vợ chồng dị hợp tử mắc bệnh, nên xác suất chung để mỗi đứa con do cặp vợ chồng  số 8 và 9 sinh con mắc bệnh Tay-sách sẽ là


Câu 34:

23/07/2024

Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.

Media VietJack

Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.

II. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.

III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.

IV. Trong quần xã trên, Cóc là loài ưu thế.

Xem đáp án

Chọn D.

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II ? I ĐÚNG.

- Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên ? II ĐÚNG.

- Khi toàn bộ cóc bị chết => côn trùng sẽ sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt đứng sau kiểm soát số lượng.

Loài Lutana sp giảm số lượng do bị khai thác quá mức bởi vì Lutana sp  là thức ăn duy nhất của côn trùng trong quần xã => số lượng côn trùng giảm (do thiếu thức ăn nên bị chết hoặc bỏ đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng giảm từ 15 cá thể/m2 còn 1 cá thể/m2 (hoặc rất thấp).

Chim sáo sử dụng Lutana sp  và sâu làm thức ăn, khi Lutana sp. giảm đã làm giảm 1/3 số lượng chim sáo (từ 15 xuống còn 5 cá thể/1000 m2) do thiếu thức ăn => Số lượng sâu tăng gấp 3 (từ 10 cá thể lên 30 cá thể/m2) khi số lượng chim sáo giảm.

? Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh? III ĐÚNG.

- Khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn => số lượng, sinh khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ, Lutana sp., côn trùng đều giảm. Sâu phát triển mạnh => đa dạng quần xã giảm ? Cóc đóng vai trò rất quan trọng với sự ổn định của quần xã? Cóc là loài ưu thế ? IV ĐÚNG.


Câu 35:

22/07/2024

Khi lai 2 thứ thực vật thuần chủng người ta thu được kết quả như sau:

- Phép lai 1:             P. () thân đứng        x      (♂) thân bò

                        F1, F2 đều hữu thụ

- Phép lai 2: `  P. (♀) thân bò         x      (♂) thân đứng

                        F1 đều hữu thụ

                        F2: 75% hữu thụ, 25% bất thụ (các túi phấn không nở hoa)

Theo lý thuyết, kiểu gen quyết định tính bất thụ đực có đặc điểm nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

- Nguyên nhân của sự sai khác nhau của 2 phép lai thuận nghịch là đồng hợp tử về gen lặn (kí hiệu a) quyết định tính bất thụ đực, nhưng gen lặn chỉ gây tính bất thụ đực trong trường hợp nó được thống nhất hay tương tác với tế bào chất từ thứ bò lan. Tbc chủ yếu được truyền qua tb thứng (noãn) ? B ĐÚNG.

- Nếu đánh dấu ? là tbc của thứ bò lan, còn hình ? là tbc của thứ đứng thẳng thì ta có sơ đồ sau: 

P. () thân đứng x (♂) thân bò

             ? aa                         ? AA  

F1.                            Aa

F2.            ? 1AA: ? 2Aa: ? aa

Tất cả hữu thụ

P. (♀) thân bò x (♂) thân đứng

          ? AA                      ? aa

F1.                         ? Aa

F2.     ? 1AA: ? 2Aa? 1aa

                Hữu thụ          Bất thụ đực


Câu 36:

22/07/2024

Một tế bào sinh tinh của một loài xét 3 cặp NST tương đồng. Cặp I mang một cặp gen Aa, Cặp II mang một cặp gen Bb. Cặp III mang hai cặp gen dị hợp kí hiệu: DEde . Cho biết trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Các loại giao tử tối đa có thể được tạo ra sau quá trình giảm phân là

Xem đáp án

Chọn C

* Trường hợp 1: Tế bào đã cho là tế bào sinh tinh, không xảy ra trao đổi chéo:

     + Tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1

     + 2 loại giao tử có thể 1 trong 4 trường hợp sau:

         ABDE và abde  hoặc ABde và abDE hoặc AbDE và aBde hoặc Abde và aBDE

* Trường hợp 2: Tế bào đã cho là tế bào sinh tinh,  xảy ra trao đổi chéo:

   + Tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1

   + 2 loại giao tử có thể 1 trong 4 trường hợp sau:

       th1: ABDE, ABDe, abdE, abde

       th2: AbDE, AbDe, aBdE,aBde

       th3: abDE, abDe, AbdE, Abde

       th4: AbDE, AbDe, aBdE, aBde

? C ĐÚNG.


Câu 38:

22/07/2024

Ở một loài thú cho cặp bố mẹ thuần chủng: con cái mắt trắng lai với con đực mắt trắng thu được F1: 100% cái mắt đỏ; 100% đực mắt trắng. Cho F1 tạp giao thu được F2 có tỷ lệ 9 mắt đỏ: 16 mắt trắng, trong đó tỉ lệ cái mắt đỏ: đực mắt đỏ = 25:2 (đỏ và trắng xuất hiện ở cả hai giới). Biết rằng do yếu tố ngẫu nhiên tác động đến F2 làm cho một nửa số cá thể ở 1 trong 2 giới nào đó đã bị chết ở giai đoạn phôi và các cá thể chết có cùng kiểu hình. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2?

I. Các cá thể bị chết ở F2 thuộc giới đực.

II. Các gen quy định màu mắt xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 16%.

III. Ở F1 con cái mắt đỏ có kiểu gen là XAbXaB.

IV. Con mắt đỏ ở giới đực chiếm tỉ lệ 2%.

Xem đáp án

Chọn C.

Có 3 phát biểu đều đúng là I; III và IV.

Theo đề: Ptc: cái mắt trắng x đực mắt trắng ? F1 100% cái mắt đỏ; 100% đực mắt trắng.

? Tính trạng màu mắt di truyền theo quy luật tương tác gen theo kiểu 9:7 

Qui ước: A_B_ : đỏ; A_bb, aaB_; aabb: trắng

? tính trạng phân ly không đều 2 giới ? gen nằm trên NST giới tính X

Gọi x là tỷ lệ con mắt đỏ ở giới không xảy ra chết -> tỷ lệ con mắt trắng : 0,5-x

Gọi y là tỷ lệ con mắt đỏ ở giới xảy ra chết -> tỷ lệ con mắt trắng : 0,25-y ( do đã chết đi ½ )

Theo đề bài ta có :   x+y0,75-(x+y)=916 x+y = 0,27 

TH1:{xy=12,5 x+y=0,27   => {x=0,25 y=0,02  ? IV ĐÚNG.

TH2:{yx=12,5 x+y=0,27 => {x=0,02 y=0,25   ? loại 

Do một trong 2 giới đã chết đi một nữa và kiểu hình mắt đỏ, mắt trắng xuất hiện ở cả 2 giới 

  ? ở giới xảy ra chết thì mắt đỏ + mắt trắng = 0,25

?  mắt đỏ < 0,25 

?Giới chết có 0,02 đỏ: 0,23 trắng, giới không chết 0,25 đỏ: 0,25 trắng

Mặt khác: đỏ cái: đỏ đực = 25:2 ? giới đực chết ? I ĐÚNG.

TH1: các cá thể chết là mang kiểu hình mắt đỏ:

trước khi chết: đực: 0,27 đỏ : 0,23 trắng;  Cái : 1 đỏ : 1 trắng

 ? 2 tương tác bổ sung cùng nằm trên NST giới tính X và xảy ra hiện tượng hoán vị gen? XABY = 0,27 ? XAB = 0,54 ? loại

TH2: các cá thể chết mang kiểu hình mắt trắng:

trước khi chết : đực: 0,02 đỏ: 0,48 trắng; Cái : 0,25 đỏ : 0,25 trắng ?2 tương tác bổ sung cùng nằm trên NST giới tính X và xảy ra hiện tượng hoán vị gen? XAB Y = 0,02 ? XAB = 0,04 ? 

f = 8% ? cái mắt đỏ dị hợp tử chéo  XAbXaB  ? II SAI, III ĐÚNG.

sơ đồ lai: 

PTC:  (cái mắt trắng)  XAbXAb ×  XaBY (đực mắt trắng)

            F1:                1 XAbXaB  (cái mắt đỏ) : 1 XAbY (đực mắt trắng)

        F1 × F1: (cái mắt đỏ) XAbXaB       ×     XAbY (đực mắt trắng)

           GF1         XAb,  XaB.  XAB,  Xab            XAb, Y

                        0,46  0,46  0,04  0,04        0,5  0,5

            F2:

- Tỉ lệ kiểu gen: 0,23 XAbXAb : 0,23 XaBXAb : 0,02 XABXAb :  0,02 XAbXab :

                           0,23 XAbY : 0,23 XaBY : 0,02 XABY : 0,02 XabY

Trước khi chết:

-Tỉ lệ kiểu hình: Giới cái: 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng

                            Giới đực: 4% mắt đỏ : 96% mắt trắng.

Sau khi chết: giới cái: 50% mắt đỏ; 50% mắt trắng

Giới đực: 4% mắt đỏ; 46% mắt trắng

Tỷ lệ chung: 54%  mắt đỏ: 96% mắt trắng = 9 mắt đỏ: 16 mắt trắng


Câu 39:

23/07/2024

Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai giữa các cây hoa đỏ với các cây hoa trắng (P) thu được F1, trong đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 10%. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tỉ lệ kiểu gen ở F20,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

II. Kiểu hình cây hoa trắng F2 chiếm tỉ lệ là 0,325.

III. Các cây hoa đỏ ở P đều có kiểu gen đồng hợp tử AA.

IV. Tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp ở P là 0,2.

Xem đáp án

Chọn B.

Có 2 phát biểu đúng là II và IV.

- Nếu các cây hoa đỏ ở P đều có kiểu gen đồng hợp tử AA thì F1 xuất hiện 100% cây hoa đỏ → không thỏa mãn ?III SAI.

- Nếu các cây hoa đỏ ở P đều có kiểu gen dị hợp tử Aa thì F1 xuất hiện 50%  cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng → không thỏa mãn.

→ Các cây hoa đỏ đem lại có cả 2 loại kiểu gen là AA và Aa.

- Gọi tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen Aa ở P là x (0 < x < 1)

→ tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen AA ở P là 1 – x.

Ta có:  P: (hoa đỏ) [(1 – x) AA : xAa] × aa (hoa trắng)

F1: [(1 – x) + ]Aa : aa.

- Theo bài ra ta có: = 0,1 → x = 0,2 ? IV ĐÚNG.

Vậy P ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,8AA : 0,2Aa.

- F1 có tỉ lệ kiểu gen là: 0,9Aa : 0,1aa.

- F1 tự thụ phấn thu được F2.

+ Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 0,225AA : 0,45Aa : 0,325aa ? I SAI.

+ Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 67,5% hoa đỏ : 32,5% hoa trắng ? II ĐÚNG.


Câu 40:

22/07/2024

Hình vẽ sau đây mô tả mối quan hệ về sinh khối và mức độ cạnh tranh của bốn loài khác nhau trong một quần xã sinh vật:

Media VietJack

Quan sát hình vẽ và kiến thức về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. A là loài động vật ăn thịt, hung dữ.                  

II. B là loài ưu thế của quần xã.

III. C là loài luôn cạnh tranh và có thể thay thế loài A ở những giai đoạn tiếp theo của diễn thế sinh thái.

IV. D là loài tác động yếu và không thường xuyên tới các nhân tố sinh thái của hệ sinh thái.

Xem đáp án

Chọn C.

Có 3 phát biểu đúng là I,II, IV.

- Trong quần xã trên: A là loài chủ chốt; B là loài ưu thế; C là loài thứ yếu; D là loài ngẫu nhiên.
? Loài chủ chốt là loài động vật ăn thịt, hung dữ có sinh khối thấp nhưng hoạt động mạnh, làm biến đổi mạnh hệ sinh thái thông qua khống chế chuỗi thức ăn ? A ĐÚNG. 

- Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn và hoạt động mạnh, làm biến đổi hệ sinh thái, tác động mạnh mẽ làm thay đổi các nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. Loài ưu thế thường là thực vật có kích thước lớn ? B ĐÚNG.

- Loài thứ yếu là những loài luôn cạnh tranh với loài ưu thế và thay thế loài ưu thế ở những giai đoạn tiếp theo của diễn thế sinh thái. Loài thứ yếu có đặc điểm gần giống với loài ưu thế, thường là
thực vật có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn và hoạt động mạnh làm thay đổi các nhân tố vô sinh của quần thể ? C SAI.

 - Loài ngẫu nhiên là loài có sinh khối thấp, tác động yếu và không thường xuyên tới các nhân tố sinh thái của hệ sinh thái ? D ĐÚNG.

Bắt đầu thi ngay