Câu hỏi:
26/11/2024 143
Khi nói về chọn lọc tự nhiên(CLTN), nhận định nào sau đây đúng?
Khi nói về chọn lọc tự nhiên(CLTN), nhận định nào sau đây đúng?
A. CLTN làm tăng vốn gen và đa dạng di truyền cho quần thể.
A. CLTN làm tăng vốn gen và đa dạng di truyền cho quần thể.
B. CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
B. CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
C. CLTN là nhân tố vô hướng trong quá trình tiến hóa.
D. Ở trạng thái dị hợp thì alen lặn thường không bị CLTN đào thải.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: - CLTN làm GIẢM vốn gen và đa dạng di truyền cho quần thể ? A SAI.
- CLTN là nhân tố GIÁN TIẾP tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường ? B SAI.
- CLTN là nhân tố CÓ HƯỚNG trong quá trình tiến hóa ? C SAI.
- Trong quần thể giao phối, alen lặn tồn tại cả ở trạng thái đồng hợp và dị hợp. Ở trạng thái dị hợp thì alen lặn thường không bị chọn lọc tự nhiên đào thải ? D ĐÚNG.
*Tìm hiểu thêm: "Chọn lọc tự nhiên"
a. Khái niệm
- Chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
b. Vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với tiến hóa
- Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp tác động lên kiểu gen → Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể → Kết quả của CLTN dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa (Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định).
- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen theo 1 hướng xác định với mức độ nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Alen chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là trội hay lặn: Nếu chọn lọc chống lại alen trội sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh chóng vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp. Còn nếu chọn lọc chống lại alen lặn sẽ làm thay đổi tần số alen chậm vì alen lặn chỉ bị đào thải ở trạng thái đồng hợp tử nên không bao giờ loại hết alen lặn.
+ Quần thể sinh vật là đơn bội hay lưỡng bội: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn (đơn bội) nhanh hơn so với quần thể sinh lưỡng bội vì ở quần thể vi khuẩn (đơn bội), alen dù là trội hay lặn đều được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
+ Tốc độ sinh sản nhanh hay chậm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở một loài thú cho cặp bố mẹ thuần chủng: con cái mắt trắng lai với con đực mắt trắng thu được F1: 100% cái mắt đỏ; 100% đực mắt trắng. Cho F1 tạp giao thu được F2 có tỷ lệ 9 mắt đỏ: 16 mắt trắng, trong đó tỉ lệ cái mắt đỏ: đực mắt đỏ = 25:2 (đỏ và trắng xuất hiện ở cả hai giới). Biết rằng do yếu tố ngẫu nhiên tác động đến F2 làm cho một nửa số cá thể ở 1 trong 2 giới nào đó đã bị chết ở giai đoạn phôi và các cá thể chết có cùng kiểu hình. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2?
I. Các cá thể bị chết ở F2 thuộc giới đực.
II. Các gen quy định màu mắt xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 16%.
III. Ở F1 con cái mắt đỏ có kiểu gen là XAbXaB.
IV. Con mắt đỏ ở giới đực chiếm tỉ lệ 2%.
Ở một loài thú cho cặp bố mẹ thuần chủng: con cái mắt trắng lai với con đực mắt trắng thu được F1: 100% cái mắt đỏ; 100% đực mắt trắng. Cho F1 tạp giao thu được F2 có tỷ lệ 9 mắt đỏ: 16 mắt trắng, trong đó tỉ lệ cái mắt đỏ: đực mắt đỏ = 25:2 (đỏ và trắng xuất hiện ở cả hai giới). Biết rằng do yếu tố ngẫu nhiên tác động đến F2 làm cho một nửa số cá thể ở 1 trong 2 giới nào đó đã bị chết ở giai đoạn phôi và các cá thể chết có cùng kiểu hình. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2?
I. Các cá thể bị chết ở F2 thuộc giới đực.
II. Các gen quy định màu mắt xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 16%.
III. Ở F1 con cái mắt đỏ có kiểu gen là XAbXaB.
IV. Con mắt đỏ ở giới đực chiếm tỉ lệ 2%.
Câu 3:
Một gen có 3600 liên kết hidro, số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen.Mạch 1 của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu A:T:G:X = 3:2:1:4. Số lượng Nuclêotit loại Xitozin ở mạch 1 của ADN là
Một gen có 3600 liên kết hidro, số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen.Mạch 1 của phân tử ADN có tỉ lệ các loại Nu A:T:G:X = 3:2:1:4. Số lượng Nuclêotit loại Xitozin ở mạch 1 của ADN là
Câu 4:
Cho 2 phép lai sau:
- Phép lai 1 : Cái xám x đực đen, F1 100% xám.
- Phép lai 2 : Đực xám x cái đen, F1 100% xám.
Đặc điểm di truyền của tính trạng trên là do gen
Cho 2 phép lai sau:
- Phép lai 1 : Cái xám x đực đen, F1 100% xám.
- Phép lai 2 : Đực xám x cái đen, F1 100% xám.
Đặc điểm di truyền của tính trạng trên là do gen
Câu 5:
Thực vật lấy CO2 từ môi trường ngoài để thực hiện quá trình quang hợp thông qua tế bào
Thực vật lấy CO2 từ môi trường ngoài để thực hiện quá trình quang hợp thông qua tế bào
Câu 6:
Trong quá trình nhân bản vô tính ở cừu, người ta lấy trứng từ cừu cái có kiểu gen AaBB, lấy nhân tế bào xôma từ cừu cái có kiểu gen AaBb. Cừu con nhân bản sinh ra có kiểu gen là
Trong quá trình nhân bản vô tính ở cừu, người ta lấy trứng từ cừu cái có kiểu gen AaBB, lấy nhân tế bào xôma từ cừu cái có kiểu gen AaBb. Cừu con nhân bản sinh ra có kiểu gen là
Câu 7:
Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.
Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, Cóc là loài ưu thế.
Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.
Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, Cóc là loài ưu thế.
Câu 8:
Xét một cơ thể đực có kiểu gen Dd giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị giữa hai gen A và B với tần số là 20%. Theo lí thuyết, loại giao tử Ab D chiếm tỉ lệ là
Xét một cơ thể đực có kiểu gen Dd giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị giữa hai gen A và B với tần số là 20%. Theo lí thuyết, loại giao tử Ab D chiếm tỉ lệ là
Câu 9:
Theo lí thuyết, phép lai P: AaXbXb×AaXBY tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Theo lí thuyết, phép lai P: AaXbXb×AaXBY tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Câu 11:
Khi lai 2 thứ thực vật thuần chủng người ta thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: P. (♀) thân đứng x (♂) thân bò
F1, F2 đều hữu thụ
- Phép lai 2: ` P. (♀) thân bò x (♂) thân đứng
F1 đều hữu thụ
F2: 75% hữu thụ, 25% bất thụ (các túi phấn không nở hoa)
Theo lý thuyết, kiểu gen quyết định tính bất thụ đực có đặc điểm nào sau đây đúng?
Khi lai 2 thứ thực vật thuần chủng người ta thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: P. (♀) thân đứng x (♂) thân bò
F1, F2 đều hữu thụ
- Phép lai 2: ` P. (♀) thân bò x (♂) thân đứng
F1 đều hữu thụ
F2: 75% hữu thụ, 25% bất thụ (các túi phấn không nở hoa)
Theo lý thuyết, kiểu gen quyết định tính bất thụ đực có đặc điểm nào sau đây đúng?
Câu 12:
Giữa trưa nắng gắt, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp ở thực vật giảm vì
Giữa trưa nắng gắt, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp ở thực vật giảm vì
Câu 13:
Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới cái?
Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới cái?
Câu 14:
Xét chuỗi thức ăn: Thực vật -> châu chấu -> rắn -> gấu trúc -> linh miêu. Ở chuỗi thức ăn này linh miêu là sinh vật
Xét chuỗi thức ăn: Thực vật -> châu chấu -> rắn -> gấu trúc -> linh miêu. Ở chuỗi thức ăn này linh miêu là sinh vật
Câu 15:
Ở rừng mưa nhiệt đới điều kiện môi trường thuận lợi cho nhiều loài chim sinh sống, do đó xảy ra cạnh tranh gay gắt. Để đảm bảo các loài cùng tồn tại trong một quần xã, mỗi loài sẽ hình thành một
Ở rừng mưa nhiệt đới điều kiện môi trường thuận lợi cho nhiều loài chim sinh sống, do đó xảy ra cạnh tranh gay gắt. Để đảm bảo các loài cùng tồn tại trong một quần xã, mỗi loài sẽ hình thành một