Hình 15.1 là hình ảnh từ phổ của hai thanh nam châm có hai cực khác tên đặt cạnh nhau

Lời giải Bài 15.5 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 348 lượt xem


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 15: Từ trường

Bài 15.5 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hình 15.1 là hình ảnh từ phổ của hai thanh nam châm có hai cực khác tên đặt cạnh nhau. Hãy vẽ đường sức từ đi qua điểm A và điểm B (Sử dụng quy ước vẽ chiều đường sức giống như đối với thanh nam châm).

Lời giải:

Đường sức từ có chiều quy ước là đi ra từ cực bắc (N) và đi vào cực nam (S).

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Từ trường - Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 15.1 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mỗi thanh nam châm thẳng có hai cực. B. Ở thanh nam châm thẳng...

Bài 15.2 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Xung quanh nam châm luôn có từ trường...

Bài 15.3 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi dịch chuyển vật được làm từ vật liệu từ ra xa thanh nam châm đến khoảng cách nào đó...

Bài 15.4 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7: Các hình nào dưới đây là sai? Bài 15.4 trang 36 SBT KHTN 7...

Bài 15.6 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xung quanh nam châm có từ trường của nam châm đó...

Bài 15.7 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hình 15.2 mô tả cấu tạo một thiết bị tự động ngắt mạch điện khi dòng điện trong mạch...

Bài 15.8 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Làm việc nhóm tìm hiểu một ứng dụng của nam châm điện trong lĩnh vực công nghiệp...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 16: Từ trường Trái Đất

Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài 18: Quang hợp ở thực vật

Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh

1 348 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: