Hãy làm thí nghiệm như Hình 4.3. Con lắc điều khiển D được kéo sang

Với giải câu C1 trang 20 sgk Vật lí lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí lớp 12. Mời các bạn đón xem:

1 2,443 11/03/2022


Giải Vật lí 12 Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

Câu C1 trang 20 sgk Vật Lí 12: Hãy làm thí nghiệm như Hình 4.3. Con lắc điều khiển D được kéo sang một bên rồi thả ra cho dao động.

Tài liệu VietJack

a) Các con lắc khác có dao động không?

b) Con lắc nào dao động mạnh nhất? Tại sao?

Lời giải:

Học sinh làm thí nghiệm quan sát và nhận xét:

a) Các con lắc khác có dao động vì các con lắc này đều chịu tác dụng của lực cưỡng bức do con lắc D dao động gây ra truyền qua dây nối các điểm treo của chúng nên chúng sẽ dao động cưỡng bức với chu kỳ bằng chu kỳ của con lắc D.

b)  Con lắc C dao động mạnh nhất. vì A, B, C, E, G đều dao động cưỡng bức, Do chiều dài dây treo con lắc C bằng chiều dài dây treo con lắc D, nên tần số của lực cưỡng bức lên con lắc C bằng tần số dao động riêng của nó, nên nó sẽ dao động với biên độ lớn nhất (hiện tượng cộng hưởng).

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 12 hay, chi tiết khác:

Câu C2 trang 20 Vật lí 12: a) Tại sao biên độ dao động cưỡng bức của thân xe trong ví dụ...

Bài 1 trang 21 Vật lí 12: Nêu đặc điểm của dao động tắt dần. Nguyên nhân của nó là gì...

Bài 2 trang 21 Vật lí 12: Nêu đặc điểm của dao động duy trì...

Bài 3 trang 21 Vật lí 12: Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức...

Bài 4 trang 21 Vật lí 12: Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng...

Bài 5 trang 21 Vật lí 12: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%...

Bài 6 trang 21 Vật lí 12: Một con lắc dài 44cm được treo vào trần của một toa xe lửa...

1 2,443 11/03/2022