Giáo án Sinh học 11 Bài 13 (Chân trời sáng tạo 2024): Bài tiết và cân bằng nội môi

Với Giáo án Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi Sinh học lớp 11 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Sinh học 11 Bài 13.

1 277 28/12/2023
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 13. BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Phát biểu được khái niệm bài tiết. Trình bày được vai trò của bài tiết.

- Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.

- Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.

- Giải thích được cơ chế điều hòa nội môi

- Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi

- Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi. Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.

- Vận dụng được kiến thức bài tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết.

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập về bài tiết và cân bằng nội môi.

Năng lực riêng:

- Năng lực nhận thức sinh học:

o Phát biểu được khái niệm bài tiết

o Trình bày được vai trò của bài tiết.

o Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.

o Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.

o Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế điều hòa nội môi

o Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi

o Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi.

o Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.

o Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức bài tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết.

3. Phẩm chất

- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.

- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.

- Máy tính, máy chiếu( nếu có).

2. Đối với học sinh

- SHS sinh học 11.

- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.

b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa ra câu hỏi: “Ở người, ,khi ăn mặn sẽ có cảm giác khát nước nhiều hơn so với bình thường. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?”

Giáo án Sinh học 11 Bài 13 (Chân trời sáng tạo 2024): Bài tiết và cân bằng nội môi (ảnh 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Ø GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của bài tiết

a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bài tiết; trình bày được vai trò của bài tiết.

b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.

c) Sản phẩm: Khái niệm, vai trò, cơ quan của hệ bài tiết, đáp án câu 1 sgk trang 81.

d) Tổ chức thực hiện

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk nêu khái niệm và vai trò của hệ bài tiết.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 sgk trang 81:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Bài tiết

1. Khái niệm và vai trò của bài tiết

- Bài tiết là quá trình đào thải ra khỏi cơ thể các chất thừa và chất độc hại (CO2, bilrunin, urea, creatinnine,…)

- Vai trò: tránh sự tích tụ của các chất thải, đảm bảo duy trì nồng độ các chất trong cơ thể ở mức ổn định.

- Diễn ra ở da, phổi, ruột và thận. Trong đó thận là cơ quan chính

- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 81:

Sản phẩm thải

Cơ quan bài tiết

CO2

Phổi

Nước tiểu (urea, creatinine, nước, uric acid,…)

Thận

Mồ hôi

Da

Ruột

Bilirubin

Kết luận: Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thận và các vai trò của thận

a) Mục tiêu: Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.

b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.

c) Sản phẩm: Các giai đoạn nhìn thành và bài tiết nước tiểu, Đáp án câu hỏi 2, luyện tập sgk trang 82.

.............................................

.............................................

.............................................

Xem thử và mua tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 277 28/12/2023
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: