Giáo án Mùa xuân nho nhỏ (Chân trời sáng tạo) Ngữ văn 9

Với Giáo án Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn lớp 9 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 9 Mùa xuân nho nhỏ.

1 222 04/06/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 (Chân trời sáng tạo): Mùa xuân nho nhỏ

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/yêu cầu cần đạt:

- Xác định được thể loại của văn bản.

- Nhận biết và phân tích được các nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm.

- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp và các biện pháp tu từ.

- Phân tích được tình cảm, cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân.

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương con người, yêu thiên nhiên…

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Điều trăn trở về quan niệm sống được nhà thơ Thanh Hải thể hiện qua bài: Mùa xuân nho nhỏ. Vậy quan niệm sống đó được thể hiện trong bài thơ như thế nào, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS:

+ Trình bày khái quát về tác giả Thanh Hải và tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ.

+ Trình bày xuất xứ và phương thức biểu đạt của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

+ Xác định bố cục và nội dung của các đoạn thơ trong văn bản.

- HS nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Thanh Hải (1930- 1980)

- Quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.

- Hoạt động văn nghệ từ cuối kháng chiến chống Pháp. Trong kháng chiến chống Mĩ ông ở lại quê hương hoạt động.

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ

- Tháng 11- 1980 - không bao lâu trước khi tác giả qua đời.

b. Phương thực biểu đạt

Biểu cảm - tự sự miêu tả - nghị luận.

c. Bố cục: 4 phần.

- Phần 1: Khổ thơ đầu: C/xúc trước mùa xuân của t/nhiên, đất trời.

- Phần 2: 2 khổ tiếp theo: Cảm xúc về mùa xuân đất nước.

- Phần 3: 2 khổ tiếp theo: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.

- Phần 4: Khổ cuối: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu:

- Nhận biết và phân tích được các nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm.

- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp và các biện pháp tu từ.

- Phân tích được tình cảm, cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

- GV yêu cầu HS thảo luận:

Nhóm 1:

+ Hình ảnh mùa xuân của tự nhiên được tác giả phác họa như thế nào?

+ Xác định và trình bày tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu.

+ Hình ảnh đất nước khi vào xuân được miêu tả như thế nào trong khổ thơ thứ 2, 3?

+ Mối quan hệ giữa mùa xuân và người cầm súng, người ra đồng như thế nào?

Nhóm 2:

+ Nhịp điệu của mùa xuân được tác giả miêu tả như thế nào?

+ Tác giả suy nghĩ gì về mùa xuân của đất nước.

+ Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong hai khổ thơ 2, 3? Tác dụng của nó.

Nhóm 3:

+ Trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì?

+ Tâm niệm ấy thể hiện qua những hình ảnh nào?

+ Nhận xét về cách dùng từ “ta”?

+ Khát vọng làm một mùa xuân nho nhỏ của tác giả có ý nghĩa như thế nào?

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước:

a. Mùa xuân của thiên nhiên:

- Mọc…xanh

Bông hoa tím biếc

Chim chiền chiện hót

→ Đảo ngữ, tính từ chỉ màu sắc, động từ

→ Gợi lên vẻ đẹp, sức sống rộn rã, âm thanh náo nức của đất trời khi vào xuân.

* Cảm xúc của tác giả:

- Ơi, hót chi

- Từng giọt…rơi

… đưa tay hứng

→ Tiếng gọi thân thương, trìu mến.

→ Ẩn dụ cảm giác

→ Sự trân trọng, say mê, náo nức, ngất ngây của tác giả khi thấy đất trời khi vào xuân.

b. Mùa xuân của đất nước:

- Người cầm súng - lộc

→ Ẩn dụ - chồi non, sức sống

Người ra đồng - lộc

- Hai lực lượng tiêu biểu cho đất nước với 2 nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Mùa xuân theo bước chân người cầm súng ra trận, che chở cho họ. Với người ra đồng, lộc trải dài nương mạ mùa xuân sinh thành, nảy nở, phát triển theo bước chân người ra đồng.

................................

................................

................................

1 222 04/06/2024
Mua tài liệu