Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 31 Cánh diều

Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 31 trong Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng Sách bài tập KHTN lớp 7 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 31.

1 792 lượt xem


Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 31 Cánh diều

Bài 13.5 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho đường truyền tia sáng như hình 13.2. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

A. 00.          

B. 900.        

C. 1800.

D. Không xác định được.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc phản xạ = góc tới = 00.

Bài 13.6 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G2 (hình 13.3.). Chứng minh tia tới SI song song với tia phản xạ cuối cùng trên gương G2.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

Giả sử SI là tia tới, góc tới là SIN^=i

Theo định luật phản xạ ánh sáng, tại gương G1, ta có:   SIN^=NIR^=i  (1)

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:

N'RI^=NIR^=i

Theo định luật phản xạ ánh sáng, tại gương G2, ta có:  N'RI^=N'RK^=i (2)

Từ (1) và (2) ta có: SIR^=IRK^=2i

Vì hai góc này ở vị trí so le trong nên SI song song với RK.

Bài 13.7 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 13.4) lần lượt phản xạ trên gương G1 rồi trên gương G2. Chứng minh tia tới SI song song với tia phản xạ cuối cùng trên gương G2.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại gương G1, ta có:

 SIN1^=N1IJ^SIJ^=2N1IJ^ (1)

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại gương G2, ta có:

 IJN2^=N2JR^IJR^=2N2JI^ (2)

Ta có, G1G2nên hai pháp tuyến IN1JN2

N1IJ^+N2JI^=900SIJ^+IJR^=2N1IJ^+2N2JI^=2N1IJ^+N2JI^=1800SI//JR

Bài 13.8 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo.

b) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn ảnh.

c) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước lớn hơn vật.

d) Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.

e) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn ảnh.

Lời giải:

a) Đúng vì ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn.

b) Sai vì ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo.

c) Sai vì ảnh tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

d) Đúng

e) Đúng

Bài 13.9 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Bằng hình vẽ hãy giải thích vì sao trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: Một cái treo trước mặt người cắt tóc và một cái treo hơi cao ở phía sau lưng ghế ngồi.

Lời giải:

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều (ảnh 1)

Khi đó người được cắt tóc có thể nhìn được cả phía trước và phía sau mái tóc của mình.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 30

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 32

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 33

1 792 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: