Giải SBT Địa lí 6 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà

Với giải sách bài tập Địa lí lớp 6 Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà sách Chân trời sáng tạo chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Địa lí 6. 

1 838 12/03/2024
Tải về


Mục lục Giải SBT Địa lí 6 Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà

Câu 1 trang 51 Địa Lí 6: Xác định những ý dưới đây đúng (Đ) hay sai (S) bằng cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng.

STT

Nội dung

Đ

S

1

Nước ngọt chiếm khoảng 30% tổng lượng nước trên Trái Đất.

2

Đại dương chiếm hơn 3/4 bề mặt Trái Đất.

3

Nước ngầm là một bộ phận trong vòng tuần hoàn nước.

4

Nước mặt ngọt có ở sông, hồ, đầm lầy, nước ngầm và băng hà.

5

Nước chỉ có ở đại dương và trên bề mặt lục địa.

6

Băng hà còn được gọi là sông băng vì chứa băng và có thể di chuyển được.

7

Mặt Trời là tác nhân tạo nên sự bốc hơi trong vòng tuần hoàn nước.

8

Tỉ lệ lượng nước ngọt nhiều nhất nằm ở các sông băng ở hai vùng cực.

9

Vòng tuần hoàn lớn của nước luôn trải qua ba giai đoạn.

10

Nước ngầm chỉ có ở lục địa và luôn là nguồn nước ngọt.

Lời giải:

STT

Nội dung

Đ

S

1

Nước ngọt chiếm khoảng 30% tổng lượng nước trên Trái Đất.

X

2

Đại dương chiếm hơn 3/4 bề mặt Trái Đất.

X

3

Nước ngầm là một bộ phận trong vòng tuần hoàn nước.

X

4

Nước mặt ngọt có ở sông, hồ, đầm lầy, nước ngầm và băng hà.

X

5

Nước chỉ có ở đại dương và trên bề mặt lục địa.

X

6

Băng hà còn được gọi là sông băng vì chứa băng và có thể di chuyển được.

X

7

Mặt Trời là tác nhân tạo nên sự bốc hơi trong vòng tuần hoàn nước.

X

8

Tỉ lệ lượng nước ngọt nhiều nhất nằm ở các sông băng ở hai vùng cực.

X

9

Vòng tuần hoàn lớn của nước luôn trải qua ba giai đoạn.

X

10

Nước ngầm chỉ có ở lục địa và luôn là nguồn nước ngọt.

X

Câu 2 trang 51 Địa Lí 6:

1. Dựa vào hình 16.1, em hãy lựa chọn và khoanh tròn từ đúng trong bảng dưới đây với số đã cho trên hình.

2. Đánh số các câu dưới đây theo thứ tự đúng để thể hiện vòng tuần hoàn lớn của nước.

Trời lại mưa.

Nước mưa đổ vào các dòng suối.

Nước sông đổ vào đại dương.

Trời nắng và đại dương ấm dần lên.

Trời mưa.

Nước suối đổ vào các dòng sông.

Nước bốc hơi tạo thành mây

3. Trình bày vòng tuần hoàn lớn của nước.

Lời giải:

1. Chọn từ thích hợp

2. Thứ tự đúng để thể hiện vòng tuần hoàn lớn của nước

4

Trời lại mưa.

5

Nước mưa đổ vào các dòng suối.

7

Nước sông đổ vào đại dương.

1

Trời nắng và đại dương ấm dần lên.

3

Trời mưa.

6

Nước suối đổ vào các dòng sông.

2

Nước bốc hơi tạo thành mây

3. Vòng tuần hoàn lớn của nước

Nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo suối, sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi và tiếp tục vòng tuần hoàn nước.

Câu 3 trang 52 Địa Lí 6: Dựa vào hình 16.3 trong SGK, em hãy hoàn thành bảng sau:

Lời giải:

Vòng tuần hoàn nước

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn

Giống nhau

Gồm có giai đoạn: bốc hơi và nước rơi.

Khác nhau

Có 2 giai đoạn: bốc hơi và nước rơi.

- Có 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy.

- Có 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, thấm và dòng chảy.

Câu 4 trang 53 Địa Lí 6: Quan sát hình dưới đây, hãy chọn và điền các từ đã cho vào ô trống để hoàn thành sơ đồ thể hiện quá trình hình thành băng hà.

Lời giải:

Câu 5 trang 53 Địa Lí 6: Quan sát hình 16.3, 16.4, em hãy hoàn thành sơ đồ ở trang bên.

Lời giải:

Câu 6 trang 54 Địa Lí 6: Em hãy đọc thông tin trong các ô dưới đây và xem hình 16.5 để trả lời câu hỏi sau:

Hãy chứng minh tầm quan trọng của nước. Giải thích vì sao cần phải bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt?

Lời giải:

* Tầm quan trọng của nước

- Mỗi ngày cơ thể cần từ 2 - 3 lít nước, cơ thể người chứa 70% nước.

- Tất cả các loài sinh vật đều cần nước.

- Lượng nước ngọt có thể sử dụng rất ít (0,005% nước trên Trái Đất).

- Nước đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày của mỗi người.

- Nước dùng cho sản xuất chế biến, chữa cháy và các nhu cầu dịch vụ kinh doanh khác.

* Nguyên nhân cần bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt

- Nước là nguồn sống chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể con người.

- Trên Trái Đất có đến 97% là nước mặn, chỉ có 3% là nước ngọt.

- Hơn 2/3 lượng nước ngọt tồn tại ở dạng băng và nằm sâu trong lòng đất.

- Chỉ có gần 1/3 lượng nước ngọt có thể sử dụng được.

- Dân số nhiều nơi thiếu nước, chất lượng nước kém, kéo theo dịch bệnh và thiếu lương thực.

- Nguồn nước ngọt đang bị ô nhiễm và suy thoái.

Xem thêm lời giải sách bài tập Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 17: Sông và hồ

Bài 18: Biển và đại dương

Bài 19: Lớp đất và các nhân tố chính hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình

Bài 20: Sinh vật và sự phân bố của đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới

Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

1 838 12/03/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: