Giải Địa Lí 6 Bài 26 (Kết nối tri thức) : Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

Với giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương sách Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Địa Lí 6 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa Lí 6. 

1 1,370 02/10/2024
Tải về


Giải Địa Lí 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

Học sinh tiến hành thực hành theo các bước sau:

Bước 1: Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung.

- Nội dung 1: Địa hình.

- Nội dung 2: Khí hậu.

- Nội dung 3: Sông ngòi.

- Nội dung 4: Đất.

- Nội dung 5: Sinh vật.

Bước 2: Phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

Bước 3: Xác định thời gian và địa điểm tham quan tại địa phương (dựa vào nội dung đã chọn để chọn địa điểm phù hợp).

Bước 4: Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu qua các nguồn thông tin:

- Các nguồn tài liệu thu thập:

- Sách vở, báo mạng internet, cơ quan quản lý khu vực.

- Trực tiếp đi tham quan thực tế ở địa phương.

- Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học).

- Phân tích, so sánh, tổng hợp kết quả đã thu được.

Bước 5: Viết báo cáo và trình bày.

- Viết báo cáo: dựa theo tài liệu, thông tin đã thu thập được, viết ngắn gọn, súc tích.

+ Nêu được ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.

+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân.

+ Một số giải pháp.

- Trình bày báo cáo:

+ Chuẩn bị bản đồ, tranh ảnh, số liệu, biểu đồ,...

+ Phân công người báo cáo trước lớp.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

1. Gợi ý một số nội dung

a. Nội dung 1: Địa hình

- Đặc điểm chung

- Các dạng địa hình chính

- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác.

b. Nội dung 2: Khí hậu.

- Đặc điểm chung

- Các nét đặc trưng của khí hậu

- Mối quan hệ giữa khí hậu với các thành phần tự nhiên khác.

c. Nội dung 3: Sông ngòi.

- Mạng lưới sông ngòi.

- Đặc điểm chính của sông ngòi.

- Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác.

d. Nội dung 4: Đất.

- Các loại đất. Đặc điểm chung của đất.

- Phân bố đất ở địa phương.

- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác.

đ. Nội dung 5: Sinh vật.

- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên.

- Các loài động vật hoang dã.

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác.

2. Cách thức tiến hành

a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung.

b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan tại địa phương.

d. Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu qua các nguồn thông tin:

- Các nguồn tài liệu thu thập:

- Sách vở, báo mạng internet, cơ quan quản lý khu vực.

- Trực tiếp đi tham quan thực tế ở địa phương.

- Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học).

- Phân tích, so sánh, tổng hợp kết quả đã thu được.

đ. Viết báo cáo và trình bày.

- Viết báo cáo: dựa theo tài liệu, thông tin đã thu thập được, viết ngắn gọn, súc tích.

+ Nêu được ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.

+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân.

+ Một số giải pháp.

- Trình bày báo cáo:

+ Chuẩn bị bản đồ, tranh ảnh, số liệu, biểu đồ,...

+ Phân công người báo cáo trước lớp.

Xem thêm lời giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới

Bài 28: Mối quan hệ của con người với thiên nhiên

Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững

Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương

Xem thêm tài liệu Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

Trắc nghiệm Bài 26: Bài tập chuyên đề đất và sinh vật trên Trái Đất

1 1,370 02/10/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: