Đọc lại bài thơ Tràng giang trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr.59) và trả lời các câu hỏi
Trả lời Bài tập 2 trang 9 sbt Ngữ văn 11 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 11.
Giải SBT Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Bài tập 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đọc lại bài thơ Tràng giang trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr.59) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu suy nghĩ của bạn về việc tác giả đổi tên ban đầu của bài thơ là Chiều trên sông thành Tràng giang (Lưu ý: Xem lại phần giới thiệu về bài thơ ở trong SGK).
Ban đầu Huy Cận định đặt tên cho bài thơ của mình là "Chiều trên sông" - một cụm từ thuần Việt gợi cảnh ngày tàn trên dòng sông, thế nhưng sau đó, với cảm quan của một nhà thơ vừa hiện đại nhưng không kém phần cổ điển, ông đã đổi tên thành "Tràng giang". Tràng giang là từ Hán Việt và có tên gọi khác là "trường giang", dùng để chỉ con sông dài. Việc sử dụng từ Hán Việt làm nhan đề không chỉ giúp bài thơ gợi cảnh sông nước cụ thể mà dường như hiện lên là cảnh sông nước muôn đời. Dòng sông không chỉ hiện lên với chiều dài, chiều rộng của không gian địa lí mà còn mang chiều sâu lịch sử, văn hóa. m hưởng cổ kính, trang trọng vì thế được nhấn mạnh hơn bao giờ hết.
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, để thể hiện một nội dung cảm xúc và triết lí như đã có ở bài Tràng giang, trong hai thể thơ lục bát và bảy chữ, việc sử dụng thể thơ nào tỏ ra phù hợp hơn? Vì sao?
Trả lời:
- Việc sử dụng thể thơ bảy chữ phù hợp hơn.
- Vì: Nếu sử dụng thể thơ lục bát thì nó sẽ mang hướng hiện đại hẳn và không phù hợp với nội dung cảm xúc và triết lí. Cho nên tác giả sử dụng thể thơ bảy chữ để mang hơi hướng Đường thi, thể hiện rõ nét hơn về tính triết lí cũng những hướng cổ điển.
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy chỉ ra những yếu tố đưa đến âm điệu buồn bao trùm bài thơ.
Trả lời:
- Các yếu tối đưa đến âm điệu buồn:
+ Sử dụng từ Hán Việt trong nhan đề.
+ Sử dụng các điển tích điển cố.
+ Sử dụng từ láy ở cuối dòng thơ.
+ Sử dụng phép đảo để tạo điểm nhấn, nhấn mạnh về nỗi buồn.
→ Tạo nên âm điệu buồn bao trùm bài thơ.
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích tính tượng trưng của một số hình ảnh nổi bật trong bài thơ.
Trả lời:
- Một số hình ảnh nổi bật:
+ Sóng gợn: Hình ảnh "sóng gợn" gợi cho ta liên tưởng tới những làn sóng đang lan ra, loang ra đến vô tận cũng giống như nỗi buồn của nhà thơ âm thầm mà da diết khôn nguôi. Con sóng ở giữa một dòng sông dài và rộng càng làm cho nỗi buồn của nhà thơ được nhân lên.
+ Câu cuối đoạn “Củi một cành khô lạc mấy dòng”, chính là tâm sự, là nỗi niềm, là thân phận của tác giả. Giữa mênh mông sóng nước như thế, lại chỉ có một nhánh củi khô nhẹ bẫng, trơ trọi, đơn độc lênh đênh không biết trôi dạt về đâu. Cũng như chính Huy Cận hoang mang, lạc lõng trước thời cuộc, không có tiếng nói, sức ảnh hưởng, không biết rồi mai đây số phận đẩy đưa, thời thế đất nước sẽ ra sao, bất lực và bế tắc vô cùng.
Trả lời:
- Giữa nửa đầu và nửa sau của từng khổ thơ có sự khác biệt, nếu nửa đầu khắc họa khung cảnh thiên đẹp, rộng lớn, bao la thì nửa sau mang nặng tâm trạng u buồn, sự vắng lặng của cảnh vật cũng chính là nỗi buồn của nhân vật trữ tình.
- Hiện tượng có “quy luật” này nói lên: Tác giả xây dựng cấu tứ như vậy nhằm nhấn mạnh không gian vô cùng, vô tận của ngoại cảnh và nỗi buồn, nỗi cô đơn không giới hạn của lòng người. Cả hai như cùng kết hợp để càng rộng, càng lớn thì càng buồn, càng cô đơn khiến bài thơ như chất chứa, tích tụ nỗi sầu của cả ngàn năm lại vậy.
Trả lời:
Từ “dợn dợn” có điểm đặc biệt đó là: “dợn” là hình ảnh mặt nước chuyển động nhỏ, lên xuống rất nhẹ khi bị xao động. Ở câu thơ này, lòng nhớ quê hương bỗng dợn lên như sóng tâm hồn, khi phóng tầm mắt nhìn (vời trông) ra con nước mênh mông, nhưng không phải chỉ dợn lên một lần rồi thôi, mà là dợn dợn nghĩa là xao động liên tục. Đây là dụng ý của tác giả, không thể thay thế bằng từ nào khác.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, “đồng”...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi của những hình ảnh...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu nhận xét khái quát của bạn về đặc điểm con người nhân vật...
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong bài thơ, những từ ngữ địa phương nào đã được sử dụng?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu suy nghĩ của bạn về sự khác biệt giữa nửa đầu...
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong một số bản in bài thơ Tràng giang, từ dợn dợn trong câu...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong khổ thơ 1 (căn cứ vào bản dịch nghĩa)...
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong khổ thơ cuối, ý thức về tình yêu, sứ mệnh, cội nguồn,...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Qua cách cảm nhận thời gian của nhân vật trữ tình, có thể nhận ra...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ...
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật trữ tình, “em”...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tính chất tượng trưng của bài thơ được thể hiện như thế nào?...
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Chỉ ra sự kết nối giữa các hình ảnh trong bài thơ....
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt nội dung chính...
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích liên kết trong đoạn trích....
Bài tập 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về điều bạn thấy tâm...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức