Đọc lại bài thơ Thuyền và biển trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 110 – 111) và trả lời
Trả lời Bài tập 3 trang 19 sbt Ngữ văn 11 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 11.
Giải SBT Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài tập 3 trang 19 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại bài thơ Thuyền và biển trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 110 – 111) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dựa vào vốn hiểu biết văn học của mình, hãy nêu một số cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi. Từ đó, trình bày ý kiến của bạn về cặp hình ảnh thuyền – biển trong bài thơ Thuyền và biển của Xuân Quỳnh.
Trả lời:
- Một số cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi: thuyền – bến, trúc – mai, mận – đào, Kim – Kiều,...
- Nhận xét về cặp hình ảnh thuyền - biển trong bài thơ Thuyền và biển của Xuân Quỳnh:
+ Thuyền và biển vốn dĩ là hai hình ảnh gần gũi, sóng đôi, hay được nhắc đến cùng nhau → Sử dụng hai hình ảnh này để nói về tình yêu lứa đôi là hợp lí bởi tình yêu là sự thân mật, gắn bó, song hành với nhau.
+ Hình ảnh thuyền và biển, hành trình thuyền ra biển để đi tìm những chân trời mới đã góp phần giúp nhà thơ thể hiện những góc nhìn mới mẻ về hành trình của tình yêu và khát vọng được yêu thương.
=> Xuân Quỳnh đã thành công trong việc kế thừa và sáng tạo cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi, từ dùng ngôn ngữ thi ca để thể hiện trọn vẹn hành trình tìm và gặp gỡ tình yêu như trong bài thơ.
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bạn hiểu như thế nào về điều tác giả muốn biểu đạt qua hai câu thơ: “Thuyền đi hoài không mỏi/ Biển vẫn xa... còn xa”?
Trả lời:
- Một số cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi: thuyền – bến, trúc – mai, mận – đào, Kim – Kiều,...
- Nhận xét về cặp hình ảnh thuyền - biển trong bài thơ Thuyền và biển của Xuân Quỳnh:
+ Thuyền và biển vốn dĩ là hai hình ảnh gần gũi, sóng đôi, hay được nhắc đến cùng nhau → Sử dụng hai hình ảnh này để nói về tình yêu lứa đôi là hợp lí bởi tình yêu là sự thân mật, gắn bó, song hành với nhau.
+ Hình ảnh thuyền và biển, hành trình thuyền ra biển để đi tìm những chân trời mới đã góp phần giúp nhà thơ thể hiện những góc nhìn mới mẻ về hành trình của tình yêu và khát vọng được yêu thương.
=> Xuân Quỳnh đã thành công trong việc kế thừa và sáng tạo cặp hình ảnh mang tính chất ẩn dụ thường xuất hiện trong thơ nhằm biểu đạt sự thắm thiết của tình lứa đôi, từ dùng ngôn ngữ thi ca để thể hiện trọn vẹn hành trình tìm và gặp gỡ tình yêu như trong bài thơ.
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thông qua câu chuyện mang tính phổ quát về tình yêu, nhân vật trữ tình đã bộc lộ rất sắc nét cá tính, tính cách của mình. Hãy làm rõ điều này qua phân tích khổ thơ sau:
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Trả lời:
- Khổ thơ đã cho ta thấy quy luật tất yếu của cuộc sống và tình yêu. Chỉ những con thuyền lênh đênh trên sóng gió mới biết được biển khơi bao la đến nhường nào. Chỉ có những con sóng mới có thể hướng thuyền đến bến bờ mong đợi, đưa thuyền đi muôn nơi. Biển không nắm bắt được chính mình nhưng luôn sẵn sàng dùng sự mênh mông, rộng lớn của mình để che chở thuyền. Con người trong tình yêu cũng vậy. Giữa hai người đang yêu bao giờ cũng tồn tại một sợi dây linh diệu kết nối hai tâm hồn. Ta có thể không hiểu được mình nhưng luôn chờ đợi được thấu cảm từ đối phương và ngược lại.
- Khổ thơ có điệp từ “Chỉ” khiến cách diễn đạt toàn khổ mang màu sắc tuyệt đối hóa, gần như cực đoan. Qua đó, ta thấy được sư quyết liệt, mạnh mẽ, tự tin với tình yêu của mình và thấu hiểu bản chất của tình yêu trong con người nhân vật trữ tình.
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Người đang yêu thường giải thích thế giới theo nhãn quan (hay cách nhìn riêng) của tình yêu. Hãy tìm trong bài thơ những ý, những câu có thể chứng minh cho nhận xét đó.
Trả lời:
Trong bài thơ, nhà thơ Xuân Quỳnh đã sử dụng góc nhìn thơ ca mang tính cá nhân để giải thích các vấn đề, sự kiện trong bài. Ở bài Thuyền và biển của Xuân Quỳnh, nhà thơ vào vai người đang yêu. Chính sự hợp nhất và cộng hưởng này đã đưa tới những phát hiện thú vị: “Cũng có khi vô cớ/ Biển ào ạt xô thuyền/” (Vì tình yêu muôn thuở/ Có bao giờ đứng yên?) - giải thích hiện tượng sóng biển không ngừng xao động; “Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ” – giải thích hiện tượng biển “bạc đầu”.
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Khi chọn bài thơ Thuyền và biến của Xuân Quỳnh đế phổ nhạc, các nhạc sĩ như Phan Huỳnh Điều, Hữu Xuân đã “bỏ qua hai câu đầu, chưa kể việc không sử dụng một số câu, đoạn khác. Theo bạn, điều đó có thể tác động trở lại tới cách nhìn nhận của độc giả về tiếng nói trữ tình trong bài thơ như thế nào? Hãy lí giải điều này.
Trả lời:
Trong các “phiên bản mới” của bài thơ ở hai ca khúc, do không còn hai câu dẫn chuyện, yếu tố tự sự mờ đi để nhường cảm xúc vốn được nhân vật trữ tình thể hiện bằng hình thức ẩn dụ nổi bật lên. Do sự khác biệt này, cảm nhận của người đọc về tiếng nói trữ tình ở lời các ca khúc và ở bài thơ hiển nhiên sẽ không giống nhau. Từ đây, người đọc có cơ hội nhìn rõ hơn cách mà nhà thơ Xuân Quỳnh đã sử dụng để làm khách quan hoá câu chuyện tình yêu “của mình” nhằm đưa đến nhận thức toàn diện về vấn đề (nhà thơ không đơn thuần bộc lộ cảm xúc về tình yêu mà còn muốn đi sâu “khảo sát” bản chất của tình yêu, thông qua một câu chuyện có vẻ “khách quan”).
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Chỉ ra những chi tiết tự sự trong văn bản cho phép người đọc...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ca dao cổ của người Việt có bài (trích):...
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện...
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích tác dụng của các yếu tố tự sự trong bài thơ...
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu nhận xét về những điểm độc đáo trong tư tưởng, tình cảm...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Dựa vào vốn hiểu biết văn học của mình, hãy nêu một số cặp....
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Người đang yêu thường giải thích thế giới theo nhãn quan...
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Khi chọn bài thơ Thuyền và biến của Xuân Quỳnh đế phổ nhạc...
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Người kể chuyện trong văn bản...
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu những cung bậc khác nhau...
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu “Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng” cho thấy...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thể loại của bài ca dao là gì?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài ca dao....
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài ca dao có dị bản gồm sáu câu với hai câu kết:...
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu chuyện về “ta” và “em” nắm tay nhau qua đường trong cơn bão...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tóm tắt luận điểm chính của đoạn trích....
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích mạch lạc và liên kết trong đoạn trích....
Bài tập 1 trang 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Dựa trên những gợi ý toát lên từ các văn bản đọc trong Bài 4...
Bài tập 2 trang 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận bàn về vấn đề:...
Bài tập 2 trang 23 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Bạn hình dung như thế nào về các phương tiện phi ngôn ngữ sẽ...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức