Chuyên đề Tứ giác lớp 8 | Chuyên đề dạy thêm Toán 8
Tài liệu Chuyên đề Tứ giác lớp 8 gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Toán lớp 8.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ (Chuyên đề) Phương pháp giải Toán 8 (cơ bản, nâng cao) word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Chủ đề 10: TỨ GIÁC
Dạng 1: TÍNH SỐ ĐO GÓC
A. PHƯƠNG PHÁP
1. Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nưa mặt phẳng mà bò là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
2. Tính chất:
+ Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 360∘.
+ Tổng các góc ngoài của một tứ giác lồi bằng 360∘.
+ Bạn đọc cũng cần sử dụng các mối quan hệ về góc đối đỉnh, góc so le trong, góc kề bù, tổng ba góc của một tam giác...
Bài tập mẫu 1: Tìm x trong các hình vẽ sau
Hướng dẫn giải
a. Tổng các góc trong tứ giác là 360∘
Nên ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360∘
Suy ra: x+x+50∘+110∘=360∘
Do đó: x=100∘
b. Tổng các góc trong tứ giác là 360∘
Nên ˆM+ˆN+ˆP+ˆQ=360∘.
Do đó: x+2x+x+2x=360∘
Suy ra: 6x=360∘ hay x=60∘
Bài tập mẫu 2: Tứ giác MNPQ có ˆM=65∘;ˆN=117∘;ˆP=71∘. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh Q.
Hướng dẫn giải
Tổng các góc trong tứ giác MNPQ là 360∘
Nên ˆM+ˆN+ˆP+ˆQ=360∘.
Thay số vào ta tính được: ˆQ=107∘.
Nên góc ngoài tại đỉnh Q là: 180∘−107∘=73∘
Bài tập mẫu 3: Cho tứ giác ABCD có ˆB=120∘,ˆC=60∘,ˆD=90∘. Tính góc ˆA và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A.
Hướng dẫn giải
Tổng các góc trong tứ giác ABCD ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360∘
ˆA=360∘−(ˆB+ˆC+ˆD)
ˆA=360∘−(120∘+60∘+90∘)=90∘
^xAB là một góc ngoài của ˆA
^xAB+ˆA=180∘;^xAB=180∘−ˆA=180∘−90∘=90∘
^xAB=180∘−ˆA=180∘−90∘=90∘
Bài tập mẫu 4:
a. Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 1.
b. Tính tổng các góc ngoài của một tứ giác ở hình 2 (Tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài)
Hướng dẫn giải
a. Tổng các góc trong tứ giác ABCD.
Thay vào ta được: a+ˆA=180∘. Do đó: a=180∘−ˆA=180∘−75∘=105∘
Mặt khác: b+ˆB=180∘. Nên: b=180∘−ˆB=180∘−90∘=90∘
Tương tự: c+ˆC=180∘. Hay c=180∘−ˆC=180∘−120∘=60∘
Và: d+ˆD=180∘. Suy ra: d=180∘−ˆD=180∘−75∘=105∘
b. Trong tứ giác ABCD:ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360∘
a+b+c+d=(180∘−ˆA)+(180∘−ˆB)+(180∘−ˆC)+(180∘−ˆD)
=720∘−(ˆA+ˆB+ˆC+ˆD)=720∘−360∘=360∘
Bài tập mẫu 5:Cho hình vẽ bên ; Tính ^BCD
Hướng dẫn giải
Dễ thấy: ^BCD=360∘−90∘−90∘−55∘=125∘
Bài tập mẫu 6: Cho tứ giác ABCD có ˆA+ˆB=220∘. Các tia phân giác ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại K. Tính số đo của góc^CKD.
Hướng dẫn giải
Ta có ^CDx+^DCy=ˆA+ˆB=220∘
Suy ra :^CDx+^CDy2=110∘
Bài tập mẫu 7: Cho tứ giác ABCD cóAD=DC=CB; ˆC=130∘; ˆD=110∘. Tính số đoˆA,ˆB.
Hướng dẫn giải
Vẽ đường phân giác của các góc ˆC và ˆD chúng cắt nhau tại E.
Xét ΔECD có: ^CED=180∘−110∘+130∘2=60∘.
Nên: ΔADE=ΔCDE( c.g.c ). Do đó: ^AED=^CED=60∘.
Mặt khác: ΔBCE=ΔDCE( c.g.c )
Nên: ^BEC=^DEC=60∘.
Suy ra: ^AEB=180∘
Do đó: A;E;B thẳng hàng.
Vậy ^BAD=^EAD=^ECD=65∘.
Do đó ^ABC=360∘−(65∘+110∘+130∘)=55∘.
Bài tập mẫu 8: Cho tứ giác ABCD có AB=AD,CB=CD,ˆC=60∘,ˆA=100∘.
a. Chứng minh AC là đường trung trực của BD.
b. Tính ˆB,ˆD?
Hướng dẫn giải
a. Ta có: AB=AD(gt).
Nên: A thuộc đường trung trực của BD :
Mặt khác: CB=CD(gt)
Do đó: C thuộc đường trung trực của BD
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b. Ta có: ΔABD cân tại A(AB=AD) nên ^ABD=^ADB
Mà ΔCBD cân tại C(CB=CD). Nên ^CBD=^CDB
Do đó: {ˆB=^CBA=^CBD+^DBAˆD=^DA=^CDB+^BDA
Suy ra: ˆB=ˆD
C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD như hình vẽ bên dưới. Tìm x trong các hình vẽ
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD như hình vẽ bên dưới. Tìm x trong các hình vẽ
Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD biết ˆA=75∘;ˆB=90∘;ˆC=120∘. Tính số đo các góc ngoài của tứ giác ABCD .
Bài tập 4. Cho tứ giác ABCD có AB=BC;CD=DA.
1. Chứng minh BD là đường trung trực của AC
2. Cho ˆB=100∘,ˆD=80∘. Tính ˆA và ˆC.
Bài tập 5. Cho tứ giác ABCD biết rằng ˆA1=ˆB2=ˆC3=ˆD4. Tính các góc của tứ giác ABCD.
Bài tập 6. Cho tứ giác MNPQ có ˆN=ˆM+10∘,ˆP=ˆN+10∘,ˆQ=ˆP+10∘. Hãy tính các góc của tứ giác MNPQ.
Bài tập 7. Tứ giác ABCD có ˆC=60∘,ˆD=80∘,ˆA−ˆB=10∘. Tính số đo củaˆA và ˆB
D. HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP SỐ
Bài tập 1:
a. x=70
b. x=69∘
c.x=30∘
Bài tập 2:
a. 90∘
b. 90∘
c. 80∘
d. 70∘
Bài tập 3:
Góc ngoài tại đỉnh A có số đo là: 105∘
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là: 90∘
Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là: 60∘
Góc ngoài tại đỉnh D có số đo là: 105∘
................................
................................
................................
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức