Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức) | Chuyên đề dạy thêm Toán 6

Tài liệu Chuyên đề Những hình học cơ bản Toán 6 Cánh diều gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Toán lớp 6.

1 365 20/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.

1) Điểm, đường thẳng là các hình học không được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ; Hình ảnh của đường thẳng: một tia sáng.

2) Vị trí của điểm và đường thẳng.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

- Điểm A thuộc đường thẳng m, kí hiệu Am

- Điểm M không thuộc đường thẳng m, kí hiệu Mm

3) Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.

4) Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

5) Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ba điểm đó thẳng hàng.

6) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chua ra bởi O lầ một tia gốc O. Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

Ví dụ: Tia Ox

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

7) Hai tia chung gốc OxOy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

Ví dụ: Hai tia OxOy à hai tia đối nhau.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

8) Nếu điểm M thuộc tia Ox(M khác O) thì hai tia OxOM trùng nhau.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

9) Xét 3 điểm A, O, B

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Ngược lại, nếu O nằm giữa A và B:

Hai tia OA, OB đối nhau.

Hai tia AO, AB trùng nhau; Hai tia BO, BA trùng nhau.

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

- Xét xem trên đường thẳng có những điểm nào thì điểm ấy thuộc đường thẳng và đường thẳng đi qua những điểm ấy.

II. Bài toán.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

a) Điểm A thuộc hai đường thẳng n và q: An;Aq.​​​​​​

Điểm B thuộc ba đương thẳng m, n và p:Bn;Bm;Bp.​​​​​​

b) Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: Bn;Bm;Bp.​​​​​​

Hai đường thẳng m và q đi qua điểm C: Cm;Cq.

c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m, n, p:

Dq;Dn;Dm;Dp.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

a) Đường thẳng a là đường thẳng được đánh số (2);

b) Đường thẳng b là đường thẳng được đánh số (3);

c) Đường thẳng c là đường thẳng được đánh số (1)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

a) Ca;Cb.

b) Da;Db.

c) Đường thẳng a không đi qua D.

d) Đường thẳng b đi qua O.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

a) Điểm P chỉ thuộc đường thẳng c.

b) Điểm M thuộc hai đường thẳng b và c; Điểm N thuộc hai đường thẳng b và d.

c) Điểm Q thuộc ba đường thẳng a, c và d.

d) Đường thẳng a chỉ đi qua một điểm Q.

e) Đường thẳng c đi qua ba điểm M, P và Q.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Nên vẽ đường thẳng trước rồi tùy theo điểm thuộc đường thẳng hay không thuộc đường thẳng mà vẽ điểm sau.

II. Bài toán.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

a) Am;Bm.

b) Có những điểm khác điểm A mà

cũng thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm C và D: Cm;Dm.

c) Có những điểm khác điểm B mà không thuộc đường thẳng m, chẳng hạn, hai điểm E và F: Em;Fm.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

a) H,Im;Km.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

b) An;Bn

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

a) Vẽ điểm M thuộc đường thẳng a và không trùng với hai điểm A, B.

b) Vẽ điểm N không thuộc đường thẳng a.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

a) Đúng;

b) Đúng;

c) Sai;

d) Sai.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

- Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không thẳng hàng ta cần xem ba điểm đó có cùng thuộc một đường thẳng hay không cùng thuộc một đường thẳng.

- Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên một đường thẳng đó.

- Muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ra vẽ một đường thẳng rồi lấy hai điểm trên đường thẳng, điểm còn lại lấy ở ngoài đường thẳng.

II. Bài toán.

Chuyên đề Những hình học cơ bản lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải.

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình là: A, E, B; B, C, D; D, E, G.

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: A, B, C; A, B, D.

Ngoài ra còn 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm các chuyên đề Toán 6 hay, chi tiết khác:

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn

Chuyên đề Phân số

Chuyên đề Số thập phân

Chuyên đề Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

Chuyên đề Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên

1 365 20/03/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: