Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7 | Chuyên đề dạy thêm Toán 7

Tài liệu Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7 gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Toán lớp 7.

1 689 20/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 500k mua trọn bộ (Chuyên đề) Phương pháp giải Toán 7 (cơ bản, nâng cao) word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chủ đề 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT

Dạng 1: HAI GÓC KỀ BÙ

A. PHƯƠNG PHÁP

Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm chung trong.

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 108o.

Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Do đó ta có nhận xét:

* Hai góc kề nhau là hai góc có:

- Một cạnh chung

- Hai cạnh còn lại thuộc hai nữa mặt phằng đới nhau có bờ là cạnh chu

* Hai góc có tổng số đo bằng 108o gọi là hai góc bù nhau.

Nếu hai góc kề nhau và có tổng bằng 108o thì gọi là hai góc kề bù

* Hai góc có tổng số đo bằng 90o gọi là hai góc phụ nhau.

Hai góc có tổng bằng 90o và kề nhau gọi là hai góc kề phụ nhau

Chú ý: Nếu M là điểm trong của góc xOy^ thì xOM^ + MOy^ = xOy^

B. BÀI TẬP MẪU CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài tập mẫu 1: Trong hình bên xét các góc xOy^, xOt^, xOz^, zOy^. Điền vào ô trống trong bảng sau:

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Tên góc

Tên đỉnh góc

Hai cạnh của góc

Kí hiệu

Số đo của góc

Loại góc

xOy^

xOt^

O

Ox, Ot xOt^ 90o

Vuông

xOz^

zOy^

Bài tập mẫu 2: Vẽ góc AOB^ khác góc bẹt và kẻ:

a. Tia OC chia góc AOB^ thành hai góc

b. Tia OD không chia góc AOB^ thành hai góc.

Hướng dẫn giải

a. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB.

Nên tia OC thuộc miền trong của góc và chia góc đó thành hai góc AOC^COB^.

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

b. Tia OD thuộc miên ngoài của góc AOB^.

Nên: tia OD không chia AOB^ thành hai góc.

Bài tập mẫu 3: Vẽ góc xOy^ khác góc bẹt, rồi lấy các điểm M, N, P, Q sao cho:

- Tất cả các điểm của đoạn thẳng nằm trong góc đó.

- Tất cả các điểm của đoạn thẳng PQ nằm ngoài góc đó.

Hướng dẫn giải

- Điểm M và N cùng thuộc miền trong của góc xOy^.

Nên tất cả các điểm của đoạn thẳng M đều nằm trong góc đó.

- Điểm P và Q cùng thuộc miền ngoài của góc xOy^.

Nên tất cả các điểm thuộc đoạn thẳng PQ nằm ngoài góc xOy^

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Bài tập mẫu 4: Cho bốn tia chung gốc là Ox; Oy; Oz và Ot.

a. Hỏi có bao nhiêu góc ở hình bên, đó là những góc nào?

b. Nếu có hai tia(trong số bốn tia) là hai tia đối nhau thì có bao nhiêu góc trong hình vẽ? Là những góc nào?

Hướng dẫn giải

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

a. Trong hình bên có tất cả 6 góc là: xOy^, xOz^, xOt^, yOz^, yOt^, zOt^

b. Nếu có hai tia đối nhau (chẳng hạn tia Ox và Ot) thì vẫn có 6 góc.

Trong đó góc xOy^ có chứa hai tia Ox và Ot thẳng hàng, nên là góc bẹt.

Do xt là đường thẳng .

Nên nó có còn chia mặt phẳng thành góc bẹt thứ hai có chía điểm I. Vậy có tất cả 7 góc.

Các e tự thống kê các tên góc đó.

Bài tập mẫu 5: Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Biết BOA^ = 45o, AOC^ = 31o. Tính số đo góc BOC^

Hướng dẫn giải

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Ta có tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Nên: BOA^ + AOC^ = BOC^

Thay vào ta có: BOC^ = 45o + 31o = 76o.

Vậy: BOC^ = 76o

Bài tập mẫu 6: Cho hình vẽ bên dưới.

a. Vìết tên các cặp góc phụ nhau trong hình a.

b. Vìết tên các cặp góc phụ nhau trong hình b.

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Hướng dẫn giải

a. xOy^ phụ với góc yOt^xOy^ +yOt^ = 90o

xOz^ phụ với góc zOt^xOz^ +zOt^ = 90o

b. aOb^ bù với góc bOd^aOb^ + bOd ^ = 180o

aOc^ bù với cOd^aOc^ + cOd ^ = 180o

Bài tập mẫu 7: Cho xAy^ =35o kề với yAz^ = 65oxAz^ kề bù với zAt^. Tính số đo của zAt^

Hướng dẫn giải

Chuyên đề Góc và đường thẳng song song lớp 7

Ta có: xAy^ kề với yAz^.

Nên tia Ay nằm giữa hai tia Ax và Az.

Do đó: xAy^ + yAz^ = xAz^

Thay vào ta tính được: xAz^ = 100o

Vậy: xAz^ = 100o

Góc xAz^ kê bù với zAt^. Nên tia Az nằm giữa hai tia Ax và At đối nhau.

Ta có: xAz^ + zAt^ = 180o. Từ đây tính đượ: zAt^ = 80o

Vậy: zAt^ = 80o

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm các chuyên đề dạy thêm Toán 7 hay, chi tiết khác:

Chuyên đề Một số yếu tố thống kê

Chuyên đề Các đại lượng tỉ lệ

Chuyên đề Biểu thức đại số

Chuyên đề Tam giác

Chuyên đề Một số yếu tố xác suất

1 689 20/03/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: