Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC
Với giải Bài 8 trang 92 sgk Toán 7 Tập 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 7 Bài tập ôn cuối năm
Video giải Bài 8 trang 92 Toán lớp 7 Tập 2
Bài 8 trang 92 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ΔABE = ΔHBE.
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
Lời giải:
a) Xét ΔABE và ΔHBE ta có :
BE là cạnh chung
Do đó ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền – góc nhọn).
b) Vì ΔABE = Δ HBE (chứng minh trên)
Suy ra BA = BH, EA = EH (các cặp cạnh tương ứng)
⇒ EB là đường trung trực của AH.
c) Xét ΔAEK và ΔHEC ta có:
AE = EH (chứng minh trên)
(hai góc đối đỉnh).
Do đó ΔAEK = ΔHEC (g.c.g).
Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng).
d) ΔEHC vuông tại H có EH < EC (do cạnh huyền là lớn nhất trong tam giác vuông).
Mà EH = AE (câu b) nên AE < EC.
*Phương pháp giải:
a)Chứng minh bằng cách cạnh huyền góc nhọn
b)Dựa vào phần a suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau suy ra điều cần chứng minh
c)Dựa vào các chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hơp góc cạnh góc
d)Tám giác vuống cnshj huyền lớn nhất
*Lý thuyết:
1. Hai tam giác bằng nhau:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau ta viết
nếu
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường:
a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và DEF có: thì (c.c.c)
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và MNP có:
thì (c.g.c)
*Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.
c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (g.c.g)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một góc và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' có:
Thì (g.c.g)
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự, ta viết được các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau.
Xem thêm
Hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác – Toán lớp 7
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 88 Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép tính...
Bài 2 trang 89 Toán 7 Tập 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0...
Bài 3 trang 89 Toán 7 Tập 2: Từ tỉ lệ thức hãy rút ra tỉ lệ thức...
Bài 5 trang 89 Toán 7 Tập 2: Cho hàm số: . Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?...
Bài 6 trang 89 Toán 7 Tập 2: Biết đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(–2;–3). Hãy tìm a...
Bài 9 trang 90 Toán 7 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức lần lượt tại...
Bài 10 trang 90 Toán 7 Tập 2: Cho các đa thức: A = x 2 − 2x − y 2 + 3y − 1...
Bài 11 trang 90 Toán 7 Tập 2: Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)...
Bài 13 trang 90 Toán 7 Tập 2: a) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3 – 2x...
Bài 1 trang 90 Toán 7 Tập 2: Cho điểm M và hai đường thẳng a, b không song song với nhau (h.59)...
Bài 2 trang 91 Toán 7 Tập 2: Xem hình 60. a) Giải thích vì sao a//b...
Bài 3 trang 91 Toán 7 Tập 2: Hình 61 cho biết a // b, . Tính số đo góc COD...
Bài 5 trang 91 Toán 7 Tập 2: Tính số đo x trong mỗi hình 62, 63, 64...
Bài 6 trang 92 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác cân ADC (AD = DC) có...
Xem thêm các chương trình khác: