Câu hỏi:
19/08/2024 121Vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản ở nước ta là
A. khai thác thật hợp lí đi đôi với trồng mới rừng.
B. tăng cường giao đất, giao rừng cho người dân.
C. đẩy mạnh chế biến, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
D. tích cực ngăn chặn nạn chặt phá rừng tự nhiên.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản ở nước ta là đẩy mạnh chế biến, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản không chỉ là về việc tối ưu hóa giá trị nguồn lâm sản mà còn là về việc đảm bảo sự cân nhắc giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn được coi là biện pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này.
- Các đáp án A,B,D là đặt ra vấn đề với việc là khai thác bảo vệ rừng
→ C đúng.A,B,D sai
* Ngành lâm nghiệp
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò về mặt kinh tế và sinh thái
Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ do nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
Việt Nam tăng cường trồng và phát triển rừng
b) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) và khai thác, chế biến gỗ, lâm sản.
* Trồng rừng
- Cả nước có khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa,... rừng phòng hộ.
- Hàng năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung.
* Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
- Khai thác: khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.
- Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán.
- Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển. Lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai).
- Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng là
Câu 2:
Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác dầu khí ở nước ta là
Câu 3:
Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta đa dạng chủ yếu do
Câu 4:
Giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta là
Câu 7:
Cho biểu đồ:
(Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh quy mô dân số một số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2015 – 2019?
Câu 8:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2019
(Đơn vị: Nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 2005 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 9:
Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng hệ thống các sân bay, bến cảng ở Bắc Trung Bộ là
Câu 10:
Khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
Câu 11:
Cho biểu đồ về dầu thô, than sạch và điện của nước ta giai đoạn 2010 – 2019:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu 12:
Công nghiệp chế biến rượu, bia, nước ngọt ở nước ta phân bố tập trung ở
Câu 13:
Ý nghĩa chủ yếu của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với Duyên hải Nam Trung Bộ là
Câu 14:
Thuận lợi chủ yếu để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi tôm lớn nhất nước ta là
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN MỘT SỐ QUỐC GIA
(Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Thống kế từ Hiệp hội du lịch Đông Nam Á, https://data.aseanstats.org) Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh số lượt khách quốc tế đến một số quốc gia trên trong giai đoạn 2010 – 2019?