Câu hỏi:
22/07/2024 217Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình và đường tròn (C’) có phương trình . Phép đối xứng tâm K biến (C) thành (C’). tọa độ của K là:
A. K(2; -4)
B. K(3; -3)
C. K(-7/2;5/2)
D. K(5/2; -7/2)
Trả lời:
Đường tròn (C) có tâm I(2; -4), bán kính R= 3
Đường tròn (C’) có tâm J( 3; -3) và bán kính R’ = 3
Vì R= R’ nên tồn tại phép đối xứng tâm: biến đường tròn (C) thành (C’).
Khi đó; tâm đối xứng K là trung điểm IJ.
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ; điểm I(1;2). Phép đối xứng tâm I biến (C) thành (C’) có phương trình:
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0; điểm I(2;-1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Phép đối xứng tâm O biến.
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
Câu 5:
Hình có hai đường thẳng a và b song song với nhau thì có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến a thành b?
Câu 6:
Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?
Câu 7:
Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình: . Phép đối xứng tâm I(4; -3) biến P thành (P’) có phương trình:
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;7). Phép đối xứng tâm O biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
Câu 10:
Trong mặt phẳng Oxy phép đối xứng tâm I biến M(6; -9) thành M'(3;7). Tọa độ của tâm đối xứng I là:
Câu 11:
Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình 3x - 5y + 7 = 0 và đường thẳng d’ có phương trình:
Tâm đối xứng của (H) là:
Câu 12:
Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình . Phép đối xứng tâm O(0;0) biến (P) thành (P’) có phương trình:
Câu 13:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2; -5). Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M'(3; 7). Tọa độ của M là:
Câu 14:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;9). Phép đối xứng tâm I(2; -6) biến M thành M’ thì tọa độ M’ là.
Câu 15:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: . Phép đối xứng có tâm O là gốc tọa độ biến (C) thành (C’) có phương trình: