Câu hỏi:

12/07/2024 202

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) chứa (d):x11=y+21=z2 và tạo với trục Oy một góc lớn nhất. Phương trình mặt phẳng (P) có dạng (P):x+by+cz+d=0. Giá trị b+c+d là:

A. 5. 

B. 9. 

C. 10. 

D. 12.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Cách 1: Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và (P) tạo với Oy góc lớn nhất.

Vì (P) chứa d nên (P) đi qua điểm M(1;−2;0).

Phương trình mặt phẳng (P) là (P):a(x1)+b(y+2)+cz=0   (1).

Điều kiện a2+b2+c2>0.

Vì N(0;−1;2) nên N thuộc (P).

Do vậy ta có –a+b+2c = 0 hay a = b+2c.

Thay vào (1) ta được: (b+2c)x+by+cz+b2c=0   (2).

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n(P)=(b+2c;b;c), trục Oy có vectơ chỉ phương là j=(0;1;0).

Gọi α là góc của Oy và (P) ta có sinα=|cos(j,n(P))|=|b|2b2+5c2+4cb.

Trường hợp 1: b = 0 thì α = 0.

Trường hợp 2: b ≠ 0 thì sinα=12+5(cb)2+4(cb).

Đặt t=cb, xét hàm số f(t)=5t2+4t+2.

Ta có sinα lớn nhất khi f(t)=5t2+4t+2 nhỏ nhất t=25cb=25c=2b5.

Thay vào (2), ta được: (b4b5)x+by2b5z+b+4b5=0x+5y2z+9=0.

Cách 2:

Ta có vectơ chỉ phương của d là vd=(1;1;2); vectơ chỉ phương của Oy là vOy=(0;1;0).

Gọi n=[vΔ,J]=(|1  21       0|;|2  10    0|;|1  10    1|)=(2;0;1).

Gọi n(P) là vectơ pháp tuyến của (P), suy ra n(P)=[n,vΔ]=(|0       11  2|;|1      22    1|;|2     01   1|)=(1;5;2).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 1.(x1)+5.(y+2)2z=0x+5y2z+9=0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c có đồ thị (C) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f2(|x|)+(m2)f(|x|)+m3=0 có 6 nghiệm phân biệt?

Cho hàm số y = f(x) = ax^2 +bx+c có đồ thị (C) như hình vẽ. Có bao (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 4,090

Câu 2:

Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức z1, z2. Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị |z1|2+|z2|2+|z3|2 bằng:

Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức z1, z2 (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 2,421

Câu 3:

Người ta cần làm một hộp theo dạng một khối lăng trụ đều không nắp với thể tích lớn nhất từ một miếng tôn hình vuông có cạnh là 1 mét. Thể tích của hộp cần làm là:

Xem đáp án » 22/07/2024 456

Câu 4:

Cho a=log712 và b=log1214. Biểu diễn c=log8454 theo a và b, ta được kết quả:

Xem đáp án » 19/07/2024 406

Câu 5:

Cho hai số thực x, y thỏa mãn {x0;y0x+y=1. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=(4x2+3y)(4y2+3x)+25xy. Khi đó có giá trị bằng:

Xem đáp án » 20/07/2024 315

Câu 6:

Cho hàm số y=x3+ax2+bx+c. Giả sử A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số. Biết rằng AB đi qua gốc tọa độ. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=abc+ab+c là:

Xem đáp án » 21/07/2024 311

Câu 7:

Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+4x+m nghịch biến khoảng (1;+∞) là:

Xem đáp án » 21/07/2024 305

Câu 8:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng a3. Thể tích khối chóp A’.ABCD bằng:

Xem đáp án » 17/07/2024 271

Câu 9:

Biết đồ thị hàm số y=(mn)x2+mx+1x2+mx+n6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Giá trị của tổng bằng:

Xem đáp án » 23/07/2024 251

Câu 10:

Có một mảnh bìa hình chữ nhật ABCD với AB=4a, AD=2a. Người ta đánh dấu M là trung điểm của AB, NP là các điểm thuộc CD sao cho DN=CP=a. Sau đó người ta cuốn mảnh bìa lại sao cho cạnh BC trùng với cạnh AD tạo thành một hình trụ. Thể tích của tứ diện AMNP với các đỉnh A, M, N, P nằm trên hình trụ vừa tạo thành bằng:

một mảnh bìa hình chữ nhật ABCD với AB=4a, AD=2a (ảnh 1)

Xem đáp án » 19/07/2024 250

Câu 11:

Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y = m+1 cắt đồ thị hàm số y=x43x22 tại hai điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O (O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 248

Câu 12:

Cho log12(15)=a. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 247

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;−3;2). Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt các trục tọa độ tại A, B, C thỏa mãn OA = OB = OC ≠ 0?

Xem đáp án » 23/07/2024 242

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;2;2) và mặt cầu (S):x2+y2+(z1)2=4. Từ điểm A kẻ 3 tiếp tuyến AB, AC, AD với mặt cầu (S), trong đó B, C, D là các tiếp điểm. Phương trình mặt phẳng (BCD) là:

Xem đáp án » 19/07/2024 238

Câu 15:

Cho mặt cầu S(O;r) và một điểm A với OA > R. Từ A dựng các tiếp tuyến với mặt cầu S(O;r), gọi M là tiếp điểm bất kì. Tập hợp các điểm M là:

Xem đáp án » 15/07/2024 228

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »