Câu hỏi:
08/01/2025 221Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chạm dần đều với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng.
A. 55m
B. 50m
C. 25m
D. 16m
Trả lời:
Đáp án đúng: A.
* Lời giải:
Khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.
Nên thời gian kể từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là -2t +10 = 0Û t = 5s
Quãng đường ô tô đi được từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là
Như vậy trong 8 giây cuối thì có 3 giây ô tô đi với vận tốc 10m/s và 5s ô tô chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây trước khi đạp phanh là
Vậy trong 8 giây cuối ô tô đi được quang đường
* Phương pháp giải:
Ta sử dụng quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ là
Với v (t) là hàm vận tốc.
Chú ý rằng khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.
* Lý thuyết nắm thêm
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A có tọa độ x0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a.
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
- Vật chuyển động chậm dần đều nên a.v0 < 0 => a và v0 trái dấu.
Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động chậm dần đều:
Trong đó:
+ xo: tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm t0 (m)
+ x: tọa độ của vật sau thời gian chuyển động t (m)
+ v0: vận tốc chuyển động của vật (m/s)
+ a: gia tốc chuyển động của vật (m/s2)
- Quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều:
- Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < v0 và Δv < 0. Gia tốc a có giá trị âm, tức là ngược dấu với vận tốc:
- Nếu lấy gốc thời gian ở thời điểm t0 = 0 thì công thức tính vận tốc:
v = v0 - a.t
- Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều:
v2 - v02 = 2.(-a).s
Chú ý: Trong chuyển động chậm dần đều có lúc vật sẽ dừng lại (v = 0). Nếu gia tốc của vật vẫn được duy trì thì vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía ngược lại.
- Đồ thị tọa độ theo thời gian (x – t): hình dạng là một nhánh parabol
+ Đồ thị vật chuyển động chậm dần đều
- Đồ thị vận tốc theo thời gian (v – t): hình dạng là đường thẳng xiên góc.
Hệ số góc của đường biểu diễn v – t bằng gia tốc của chuyển động:
+ Đồ thị vật chuyển động chậm dần đều
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Gọi (S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;0;0),B(1;3;0),C(-1;0;3),D(1;2;3) . Tính bán kính R của (S).
Câu 4:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = 2a . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu 5:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Câu 6:
Cho ba điểm A(2;1;-1); B (-1;0;4); C (0; -2;-1) . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
Câu 7:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số và phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm số phân tử của S .
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a; AD = 2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC.
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, và SA vuông góc với đáy ABCD. Tính sin với là góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (SBC) .
Câu 11:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a .
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là , khoảng cách giữa SA, BC là . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC tính thể tích khối chóp S.ABC
Câu 13:
Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có AB;CD là 2 dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ABCD) không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông đó bằng .
Câu 15:
Cho đa giác đều có 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho?