Câu hỏi:
25/11/2024 92Khối đa diện đều loại {3;5} là khối
A. Hai mươi mặt đều
B. Tứ diện đều
C. Tám mặt đều.
D. Lập phương.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Lời giải
Khối đa diện đều loại {3;5} là khối hai mươi mặt đều
*Phương pháp giải
Dựa vào lí thuyết hoặc bảng dưới đây
*Lý thuyết nắm thêm về khối đa diện đều:
Chú ý. Gọi Đ là tổng số đỉnh, C là tổng số cạnh và M là tổng các mặt của khối đa diện đều loại {n; p}. Ta có pĐ = 2C = nM
- Xét tứ diện đều
- Xét khối lập phương
- Xét bát diện đều
- Xét khối mười hai mặt đều
- Xét khối hai mươi mặt đều
*) Các dạng bài về khối đa diện:
a) Nhận diện khối đa diện
b) Tính thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
+ Một hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy thì cạnh bên đó chính là đường cao.
+ Một hình chóp có hai mặt bên kề nhau cùng vuông góc với đáy thì cạnh bên là giao tuyến của hai mặt đó vuông góc với đáy
c) Tính thể tích khối lăng trụ đứng, lăng trụ đều
+) Khối lăng trụ đứng
Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Tính chất:
+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáy
+ Chiều cao là cạnh bên
+) Khối lăng trụ đều
Định nghĩa: Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
Tính chất:
+ Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau
+ Chiều cao là cạnh bên.
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện
50 bài toán về nhận biết khối đa diện lồi, đều
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Một mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C (A, B, C không trùng với gốc tọa độ O) thỏa mãn . Diện tích của tam giác ABC bằng
Câu 2:
Cho phương trình . Khi đặt , (t > 0), ta được phương trình nào sau đây?
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm là A(1;3;-1), B(3;-1;5). Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ thức
Câu 4:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol và đường tròn (phần tô đậm trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành.
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3) và , m là tham số thực. Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P). Khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất, tính a + b
Câu 8:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(3;3;-2) và có véctơ chỉ phương . Phương trình của d là
Câu 10:
Biết (với a là số hữu tỉ, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính giá trị của
Câu 11:
Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Câu 12:
Gọi là hai nghiệm nguyên dương của bất phương trình . Tính giá trị của
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?