Câu hỏi:
22/11/2024 281Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Xét hàm số có đạo hàm nên hàm số nghịch biến trên
*Phương pháp giải:
- Tìm điều kiện cho hàm số đó xác định rồi tính đạo hàm và xét sự đồng biến/nghịch biến của hàm số đó
*Lý thuyết:
1. Định nghĩa.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên K, với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.
- Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
- Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu.
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
– Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x) ≥ 0, ∀ x ∈ K
– Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ K.
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu.
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
– Nếu f'(x) > 0, ∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.
– Nếu f'(x) < 0, ∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.
– Nếu f'(x) = 0, ∀x ∈ K thì hàm số không đổi trên khoảng K.
Lưu ý
– Nếu f'(x) ≥ 0, ∀x ∈ K (hoặc f'(x) ≤ 0, ∀x ∈ K) và f'(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của K thì hàm số đồng biến trên khoảng K (hoặc nghịch biến trên khoảng K).
Xem thêm
50 bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị trên tại điểm M là:
Câu 2:
Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số . Độ dài đoạn thẳng MN bằng:
Câu 3:
Cho hàm số với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
Câu 7:
Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều là Diện tích toàn phần nhỏ nhất của hình lăng trụ là
Câu 8:
Gọi là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng Khi đó bằng
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực đại tại
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng . Chiều cao SH của hình chóp là
Câu 11:
Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, biết và SA=a. Thể tích khối chóp S.ABC là:
Câu 14:
Cho hàm số có đồ thị và đường thẳng . Tìm số các giá trị của m để d cắt tại 3 điểm phân biệt có hoành độ tại thỏa mãn