Câu hỏi:
14/07/2024 125Cho hàm số y=(x−3)(x2−2x+3) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. (C) cắt trục hoành tại hai điểm.
B. (C)cắt trục hoành tại ba điểm.
C. (C)không cắt trục hoành.
D. (C)cắt trục hoành tại một điểm.
Trả lời:

Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm:
(x−3)(x2−2x+3)=0⇔x=3
Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y=2x−1x−2với trục Oy. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị trên tại điểm M là:
Câu 3:
Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=14x4−8x2+3 . Độ dài đoạn thẳng MN bằng:
Câu 5:
Phương trình tiếp tuyến của Parabol y=3x2+x+2 tại điểm M(1;0) là:
Câu 6:
Cho hàm số y=mx−4m+5x+3m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
Câu 7:
Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều là 1 cm3. Diện tích toàn phần nhỏ nhất của hình lăng trụ là
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB=a,AC=a√3,BC=2a. Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a√33. Chiều cao SH của hình chóp là
Câu 9:
Gọi x0 là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x2+x+3x−2 và đường thẳng y=x Khi đó x0 bằng
Câu 10:
Cho hàm số y=x3+2(m+2)x2+(8−5m)x+m−5 có đồ thị (Cm)và đường thẳng d:y=x−m+1. Tìm số các giá trị của m để d cắt (Cm) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ tại x1,x2,x3 thỏa mãn x21+x22+x23=20.
Câu 11:
Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
Câu 12:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm sốy=13sin3x+msinx+2m−3 đạt cực đại tại x=π3
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, biết AB=a√3,AC=a√2,SA⊥(ABC) và SA=a. Thể tích khối chóp S.ABC là:
Câu 15:
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017;2017] để hàm số y=x3−3(2m+1)x2+(12m+5)x−2 đồng biến trên khoảng (2;+∞)?