Câu hỏi:
19/07/2024 187Có 12 bạn học sinh trong đó có đúng một bạn tên A và đúng một bạn tên B. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh vào một bàn tròn và một bàn dài mỗi bàn 6 học sinh. Xác suất để hai bạn A và B ngồi cùng bàn và cạnh nhau bằng:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án D
Số trường hợp đồng khả năng là .
Gọi A là biến cố hai bạn A và B ngồi cùng bàn và cạnh nhau.
Ta có các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: A và B ngồi bàn dài.
− Chọn 2 vị trí trên bàn dài để xếp A và B ngồi cạnh nhau có 5 cách. Xếp A và B có 2 cách.
− Chọn 4 bạn trong 10 bạn còn lại để xếp vào 4 vị trí. Có cách.
− Xếp 6 bạn còn lại vào bàn tròn. Có 5! cách.
Trường hợp này có cách.
+ Trường hợp 2: A và B ngồi bàn tròn.
− Xếp A và B ngồi cạnh nhau. Có 2 cách.
− Chọn 4 bạn trong 10 bạn để xếp vào bàn tròn. Có cách.
− Xếp 6 bạn còn lại vào bàn dài. Có 6! cách.
Trường hợp này có cách.
Suy ra số trường hợp thuận lợi là .
Vậy xác suất cần tìm là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số có đồ thị (C) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt?
Câu 2:
Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức z1, z2. Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị bằng:
Câu 4:
Người ta cần làm một hộp theo dạng một khối lăng trụ đều không nắp với thể tích lớn nhất từ một miếng tôn hình vuông có cạnh là 1 mét. Thể tích của hộp cần làm là:
Câu 5:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Khi đó có giá trị bằng:
Câu 6:
Cho hàm số . Giả sử A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số. Biết rằng AB đi qua gốc tọa độ. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
Câu 7:
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến khoảng (1;+∞) là:
Câu 8:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo bằng . Thể tích khối chóp A’.ABCD bằng:
Câu 9:
Biết đồ thị hàm số (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Giá trị của tổng bằng:
Câu 10:
Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y = m+1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O (O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;2;2) và mặt cầu . Từ điểm A kẻ 3 tiếp tuyến AB, AC, AD với mặt cầu (S), trong đó B, C, D là các tiếp điểm. Phương trình mặt phẳng (BCD) là:
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;−3;2). Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt các trục tọa độ tại A, B, C thỏa mãn OA = OB = OC ≠ 0?
Câu 14:
Cho mặt cầu S(O;r) và một điểm A với OA > R. Từ A dựng các tiếp tuyến với mặt cầu S(O;r), gọi M là tiếp điểm bất kì. Tập hợp các điểm M là:
Câu 15:
Cho hình chóp tam giác có đáy là một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng 10 m sao cho các cạnh bên của chóp hợp với đáy các góc 45o,45o,60o. Khi đó thể tích của khối chóp nằm trong khoảng nào sau đây?