Câu hỏi:
22/07/2024 591Cho log27=a, log37=b khi đó log67 bằng:
A. 1a+b
B. a2+b2
C. a+b
D. aba+b
Trả lời:

Đáp án D
Ta có:
log67=1log76=1log72+log73=11log27+1log26=11a+1b=aba+b
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=3a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 Khi đó khối chóp S.ABC có thể tích là
Câu 3:
Tìm m để hàm số:
y=13x3−(m+1)x2+(m−2)x+2m−3 đạt cực trị tại 2 điểm x1,x2 thỏa mãn x12+x22=18
Câu 4:
Khối lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ có thể tích 24cm3. Tính thể tích V của khối tứ diện ACB’D’.
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P):y=x2−4 và parabol (P') là ảnh của (P) qua phép tịnh tiến theo →v=(0;b), với 0<b<4. Gọi A,B là giao điểm của (P) với Ox, M,N là giao điểm của (P') với Ox , I, J lần lượt là đỉnh của (P) và (P'). Tìm tọa độ điểm J để diện tích tam giác IAB bằng 8 lần diện tích tam giác JMN.
Câu 8:
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a2. Tính thể tích của khối lăng trụ .
Câu 10:
Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng đồ thị hàm số y=f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương. Hỏi đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu?
Câu 12:
Trong một kì thi. Thí sinh được phép thi 3 lần. Xác suất lần đầu vượt qua kì thi là 0,9. Nếu trượt lần đầu thì xác suất vượt qua kì thi lần hai là 0,7. Nếu trượt cả hai lần thì xác suất vượt qua kì thi ở lần thứ ba là 0,3. Xác suất để thí sinh thi đậu là
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và SA=a.Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Câu 14:
Diện tích một mặt của một hình lập phương là 9. Thể tích khối lập phương đó là