Câu hỏi:
03/11/2024 140
Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao 4a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: C
*Lời giải
Diện tích đáy của khối chóp là .
Thể tích của khối chóp đã cho là
*Phương pháp giải
- áp dụng công thức tính thể tích khối chóp:
+ tính được S đáy của khối chóp trước
*Lý thuyến cần nắm về khối chóp và thể tích khối chóp:
- Định nghĩa hình chóp: Hình chóp là một hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này được gọi là đỉnh của chóp.
- Có 2 loại chóp phổ biến là chóp tam giác và chóp tứ giác
- Chú ý:
+ Đường cao của hình chóp là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với đáy.
+ Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
+ Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy một góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy
+ Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh xuống cạnh đáy của mặt bên đó.
+ 2 mặt bên cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của chúng vuông góc với đáy.
Công thức tính thể tích khối chóp
Cho khối chóp có đường cao là h
Diện tích đa giác đáy là S
Khi đó thể tích
a. Khối tứ diện đều: Là khối chóp có tất cả các cạnh bằng nhau
Tất cả các mặt đều là các tam giác đều. Chân đường cao là trọng tâm của đáy
b. Khối chóp tam giác đều
- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đáy là tam giác. Chân đường cao là trọng tâm của tam giác đáy.
c. Khối chóp tứ giác đều
- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Đáy là hình vuông, chân đường cao là tâm của hình vuông.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Đáp án đúng: C
*Lời giải
Diện tích đáy của khối chóp là .
Thể tích của khối chóp đã cho là- Định nghĩa hình chóp: Hình chóp là một hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này được gọi là đỉnh của chóp.
- Có 2 loại chóp phổ biến là chóp tam giác và chóp tứ giác
- Chú ý:
+ Đường cao của hình chóp là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với đáy.
+ Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
+ Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy một góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy
+ Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh xuống cạnh đáy của mặt bên đó.
+ 2 mặt bên cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của chúng vuông góc với đáy.
Công thức tính thể tích khối chóp
Cho khối chóp có đường cao là h
Diện tích đa giác đáy là S
Khi đó thể tích
a. Khối tứ diện đều: Là khối chóp có tất cả các cạnh bằng nhau
Tất cả các mặt đều là các tam giác đều. Chân đường cao là trọng tâm của đáy
b. Khối chóp tam giác đều
- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đáy là tam giác. Chân đường cao là trọng tâm của tam giác đáy.
c. Khối chóp tứ giác đều
- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Đáy là hình vuông, chân đường cao là tâm của hình vuông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử là số chẵn?
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên của f'(x) như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên đoạn [-2022;2023] để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;5)?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên của f'(x) như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên đoạn [-2022;2023] để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;5)?Câu 3:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = 1. Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC bằng Thể tích của khối tứ diện OABC bằng
Câu 4:
Người ta cần xây một bể chứa nước sản xuất dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 200m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 000/m2 (chi phí được tính theo diện tích xây dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích xung quanh, không tính chiều dày của đáy và thành bể). Xác định chi phí thấp nhất để xây bể (làm tròn đến triệu đồng).
Câu 5:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn [-2023;2023] để phương trình 2sin2x + (m - 1)cos2x = m + 1 có nghiệm?
Câu 6:
Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc 60o .Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) theo thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằ 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi (N)
Câu 7:
Cho hàm số với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng một điểm cực đại?
Câu 8:
Cho hình trụ có các đường tròn đáy là (O) và (O') bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Các điểm A, B lần lượt thuộc các đường tròn đáy (O) và (O') sao cho Thể tích của khối tứ diện ABOO' là
Câu 9:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có 6 nghiệm thực phân biệt?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có 6 nghiệm thực phân biệt?