Câu hỏi:
10/12/2024 647
Cho hình vẽ sau:
Độ dài cạnh AC là:
Cho hình vẽ sau:
Độ dài cạnh AC là:
A. 3 cm;
A. 3 cm;
B. 4 cm;
C. 5 cm;
D. 6 cm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Lời giải
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AH là cạnh chung,
(giả thiết),
BH = CH (giả thiết),
Do đó ABH = ACH (c.g.c)
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = 5 cm nên AC = 5 cm.
Vậy độ dài cạnh AC là 5 cm.
*Phương pháp giải:
Tính AC bằng cách dựa vào 2 tam giac bằng nhau
*Lý thuyết:
1. Hai tam giác bằng nhau:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau ta viết
nếu
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường:
a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và DEF có: thì (c.c.c)
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và MNP có:
thì (c.g.c)
*Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.
c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (g.c.g)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một góc và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' có:
Thì (g.c.g)
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Xem thêm
Hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác – Toán lớp 7
Đáp án đúng là: C
Lời giải
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AH là cạnh chung,
(giả thiết),
BH = CH (giả thiết),
Do đó ABH = ACH (c.g.c)
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = 5 cm nên AC = 5 cm.
Vậy độ dài cạnh AC là 5 cm.
*Phương pháp giải:
Tính AC bằng cách dựa vào 2 tam giac bằng nhau
*Lý thuyết:
1. Hai tam giác bằng nhau:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau ta viết
nếu
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường:
a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và DEF có: thì (c.c.c)
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và MNP có:
thì (c.g.c)
*Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.
c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: cạnh - góc - cạnh (g.c.g)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một góc và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A'B'C' có:
Thì (g.c.g)
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Xem thêm
Hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác – Toán lớp 7CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho tam giác HIK và tam giác DEG có IH = DE, HK = EG. Phát biểu nào sau đây là đúng:
Cho tam giác HIK và tam giác DEG có IH = DE, HK = EG. Phát biểu nào sau đây là đúng:
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết AB = AC, BM = NC, . Xét các khẳng định sau:
(1) ABM = ACN;
(2) ABN = ACM.
Chọn câu đúng:
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết AB = AC, BM = NC, . Xét các khẳng định sau:
(1) ABM = ACN;
(2) ABN = ACM.
Chọn câu đúng:
Câu 5:
Cho góc xOy tù , gọi Oz là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia Oz lấy điểm I tuỳ ý. Chọn phát biểu đúng nhất:
Cho góc xOy tù , gọi Oz là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia Oz lấy điểm I tuỳ ý. Chọn phát biểu đúng nhất:
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AD lấy điểm E, trên cạnh DC lấy điểm F và trên cạnh BC lấy điểm G sao cho AE = DF = CG. Số đo góc GFE là:
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AD lấy điểm E, trên cạnh DC lấy điểm F và trên cạnh BC lấy điểm G sao cho AE = DF = CG. Số đo góc GFE là:
Câu 7:
Cho DABC = DMNP. D, E, Q, R lần lượt là trung điểm của BC, CA, NP, PM. Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho DABC = DMNP. D, E, Q, R lần lượt là trung điểm của BC, CA, NP, PM. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 8:
Cho tam giác MNP và tam giác DEF có: MN = DE, Điều kiện để DEF = NMP theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Cho tam giác MNP và tam giác DEF có: MN = DE, Điều kiện để DEF = NMP theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Câu 9:
Cho hình vẽ dưới đây:
Số cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Cho hình vẽ dưới đây:
Số cặp tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Câu 11:
Cho hình vẽ sau:
Điều kiện để ABO = NMO theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Cho hình vẽ sau:
Điều kiện để ABO = NMO theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:
Câu 12:
Qua trung điểm H của đoạn thẳng BC, kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng vuông góc đó lấy hai điểm A và I. Nối CA, AB, IB, IC. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Qua trung điểm H của đoạn thẳng BC, kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng vuông góc đó lấy hai điểm A và I. Nối CA, AB, IB, IC. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Câu 14:
Cho tam giác ABC có AB = AC = BC, phân giác BH và CK cắt nhau tại I. Cho các phát biểu sau:
(I) CK AB;
(II) BH CK ;
(III) BH AC;
(IV)
Số phát biểu đúng là:
Cho tam giác ABC có AB = AC = BC, phân giác BH và CK cắt nhau tại I. Cho các phát biểu sau:
(I) CK AB;
(II) BH CK ;
(III) BH AC;
(IV)
Số phát biểu đúng là: