Câu hỏi:
13/07/2024 167Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (MND) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích , khối đa diện còn lại có thể tích (tham khảo hình vẽ dưới đây). Tính tỉ số .
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án D
Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD.
Có là trung điểm của AB.
Ta có
Mà
Xét tam giác MNC, áp dụng định lý Mênêlauýt cho bộ ba điểm thẳng hàng B,Q,S ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;4;5), B(0;3;1), C(2;-1;0) và mặt phẳng (P): 3x - 3y - 2z - 15 = 0. Gọi M(a;b;c) là điểm thuộc (P) sao cho tổng các bình phương khoảng cách từ M đến A, B, C nhỏ nhất. Tính a + b + c.
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) + m = 0 có hai nghiệm phân biệt là
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10] để hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)?
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA, tam giác ABC vuông tại A có AB = 2, AC = 4. Gọi H là trung điểm của BC. Biết diện tích tam giác SAH bằng 2, thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục Ox là:
Câu 9:
Biết số phức z = -3 + 4i là một nghiệm của phương trình , trong đó a, b là các số thực. Tính a - b.
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA tam giác ABC là tam giác cân tại A có Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
Câu 11:
Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 5 là:
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Biết SA = 3, SB = 4, SC = 5 thể tích khối chóp S.ABC bằng
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến mặt phẳng (P): x - y + 2z = 0 bằng
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm M(1;2;3) trên mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là