Câu hỏi:
23/07/2024 406Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SD, SC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AK vuông góc với (SCD)
B. BC vuông góc với (SAC)
C. AH vuông góc với (SCD)
D. BD vuông góc với (SAC)
Trả lời:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;2) và mặt phẳng (P): (m - 1)x + y + mz - 1 = 0 với m là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Khẳng định đúng trong bốn khẳng định sau là:
Câu 2:
Biết khoảng nghịch biến của hàm số y=log2e(-x2+6x-5) là khoảng (a;b) với a,b∈ℝ. Giá trị của biểu thức T=4a-b bằng
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): và mặt phẳng . Tính diện tích thiết diện của mặt cầu (S) cắt bởi mặt phẳng (P).
Câu 6:
Đáy của một lăng trụ tam giác đều là tam giác ABC có cạnh bằng a. Trên các cạnh bên lấy các điểm lần lượt cách đáy một khoảng bằng (tham khảo hình bên). Tính cosin góc giữa và bằng:
Câu 7:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà tổng các chữ số trong mỗi số là 3?
Câu 8:
Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức là đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính c. Giá trị của a + b +c bằng
Câu 9:
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình (cosx + 1)(cos2x - mcosx) = có đúng hai nghiệm .
Câu 11:
Cho hàm số . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai trục tọa độ và hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho đạt giá trị nhỏ nhất có dạng (P): x + ay + bz + c = 0. Tính S = a + b + c
Câu 13:
Cho hình trụ có tỉ số diện tích xung quanh và diện tích toàn phần bằng . Biết thể tích khối trụ bằng 4π. Bán kính đáy của hình trụ là
Câu 14:
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị thực của m để đồ thị tiếp xúc với Ox?
Câu 15:
Gọi S là tập tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị trên trục tung và B, C là hai điểm cực trị còn lại. Tích của tất cả các phần tử trong tập S bằng