Câu hỏi:
20/07/2024 252
Cho hàm số f(x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [-2;4] như hình dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằng
Cho hàm số f(x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [-2;4] như hình dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằngA. 3
B. 4
C. 19
D. 17
Trả lời:
Chọn C
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằng: 19 xảy ra khi x = 2.
Chọn C
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằng: 19 xảy ra khi x = 2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết SA vuông góc với đáy, AB = BC = 2a; AD = 4a; góc giữa (SCD) và đáy bằng 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Câu 2:
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (BCC'B') bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Câu 3:
Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình có không quá 6 nghiệm nguyên là:
Câu 4:
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên R là:
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên R là:
Câu 5:
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA' = 3a và đường chéo AC' = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA' = 3a và đường chéo AC' = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'
Câu 6:
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 2022. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh AA', BB', CC', DD' lần lượt tại M, N, P sao cho MA = MA', NB = 2NB', PC = 3PC'. Tính thể tích khối đa diện ABC.MNP.
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 2022. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh AA', BB', CC', DD' lần lượt tại M, N, P sao cho MA = MA', NB = 2NB', PC = 3PC'. Tính thể tích khối đa diện ABC.MNP.
Câu 7:
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2 Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho bằng:
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 2, Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
Câu 10:
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ.
Câu 11:
Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt là:
Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt là:
Câu 12:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm của phương trình là:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm của phương trình là: