Câu hỏi:
09/11/2024 34,717
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A,B thuộc a và C, D thuộc b. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC?
A. Có thể song song hoặc cắt nhau.
B. Cắt nhau.
C. Song song nhau.
D. Chéo nhau.
Trả lời:
Đáp án đúng là D.
Lời giải
Ta có a và b chéo nhau nên A, B, C, D không đồng phẳng. Do đó AD và BC chéo nhau.
*Phương pháp giải:
Cho hai đường thẳng a, b trong không gian.
Vẽ hình và chọn đáp án đúng.
*Lý thuyết:
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1. Có một mặt phẳng chứa a và b.
Khi đó, ta nói a và b đồng phẳng. Theo kết quả của hình học phẳng có 3 khả năng xảy ra:
i) a và b có điểm chung duy nhất M. Ta nói a và b cắt nhau tại M và kí hiệu . Ta có thể viết .
ii) a và b không có điểm chung. Ta nói a và b song song với nhau và kí hiệu là a // b.
iii) a trùng b, kí hiệu là .
- Trường hợp 2. Không có mặt phẳng nào chứa a và b.
Khi đó ta nói a và b chéo nhau hay a chéo với b.
Tính chất
- Định lí. Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
- Định lí (về giao tuyến của ba mặt phẳng).
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
- Hệ quả. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Xem thêm
Lý thuyết Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Đáp án đúng là D.
Lời giải
Ta có a và b chéo nhau nên A, B, C, D không đồng phẳng. Do đó AD và BC chéo nhau.
*Phương pháp giải:
Cho hai đường thẳng a, b trong không gian.
Vẽ hình và chọn đáp án đúng.
*Lý thuyết:
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1. Có một mặt phẳng chứa a và b.
Khi đó, ta nói a và b đồng phẳng. Theo kết quả của hình học phẳng có 3 khả năng xảy ra:
i) a và b có điểm chung duy nhất M. Ta nói a và b cắt nhau tại M và kí hiệu . Ta có thể viết .
ii) a và b không có điểm chung. Ta nói a và b song song với nhau và kí hiệu là a // b.
iii) a trùng b, kí hiệu là .
- Trường hợp 2. Không có mặt phẳng nào chứa a và b.
Khi đó ta nói a và b chéo nhau hay a chéo với b.
Tính chất
- Định lí. Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
- Định lí (về giao tuyến của ba mặt phẳng).
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
- Hệ quả. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Xem thêm
Lý thuyết Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song songCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD. I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng:
Câu 2:
Cho đường thẳng a nằm trên đường thẳng b cắt tại O và O không thuộc a. Vị trí tương đối của a và b là
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, AD, BC, CD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA, SB, SC và SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Biết . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng cắt SB, SC lần lượt tại M,N. Mặt phẳng cắt SA,SD tại P,Q.
Giả sử AM cắt BP tại E; CQ cắt DN tại F. Chứng minh EF song song với MN và PQ. Tính EF theo a,b.
Câu 8:
Cho tứ diện ABCD. M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AC,BC,BD,AD . Tìm điều kiện để MNPQ là hình thoi.
Câu 9:
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp.
Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp.
Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với ?
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
Câu 13:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC.
Mệnh đề nào sau đây sai?