Câu hỏi:

22/12/2024 299

Biết M(2;5)N(0;13) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y=ax+b+cx+1.Tính giá trị của hàm số tại x = 2 

A. -133

B. 169

C. 163

D. 473

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là D

*Lý thuyết:

Điều kiện cần để hàm số có cực trị.

Định lý 1: Giả sử hàm số f(x) đạt cực trị tại điểm xo. Khi đó, nếu f(x) có đạo hàm tại điểm xo thì f‘(xo) = 0.

Lưu ý:

- Đạo hàm f‘(x) có thể bằng 0 tại điểm xo nhưng hàm số f(x) không đạt cực trị tại điểm xo.

- Hàm số có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm.

- Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0, hoặc tại đó hàm số không có đạo hàm.

- Hàm số đạt cực trị tại xo và nếu đồ thị hàm số có tiếp tuyến tại điểm (xo ; f(xo)) thì tiếp tuyến đó song song với trục hoành.

Ví dụ : Hàm số y = |x| và hàm số y = x3

3. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.

Định lý 2: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên K = ( x0 -h: x0 +h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên  , với h >0 .

- Nếu f '(x) > 0 trên khoảng (x0 - h; x0) và trên (x0;x0+h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x) .

- Nếu f '(x) < 0 trên khoảng (x0 - h; x0) và f '(x) > 0 trên (x0;x0+h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x) .

Minh họa bằng bảng biến thiến

Cực trị của hàm số và cách giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Cực trị của hàm số và cách giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Lưu ý:

- Như vậy: Điểm cực trị phải là một điểm trong của tập hợp D (D  ). Nếu f’(x) không đổi dấu thì hàm số không có cực trị.

(Nhấn mạnh: xo  (a; b) D nghĩa là xo là một điểm nằm ở giữa trong của D).

Ví dụ: Hàm số xác định trên D= [0,+∞). Ta có y ≥ y (0) với mọi x, nhưng x = 0 không phải là cực tiểu của hàm số vì D không chứa bất kì 1 lân cận nào của điểm 0.

- Nếu hàm số y = f (x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f (x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f  ( fCT ), còn điểm M (x0;f( x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

- Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

- Giá trị cực đại (cực tiểu) f(xo) nói chung không phải là GTLN (GTNN) của f(x) trên tập hợp D.

- Hàm số có thể đạt cực đại hoặc cực tiểu tại nhiều điểm trên tập hợp D. Hàm số cũng có thể không có điểm cực trị.

- xo là một điểm cực trị của hàm số f(x) thì điểm (xo ; f(xo)) được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x) .

4. Định lý 3: Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a; b) chứa điểm xo ; f (xo) = 0  f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm xo

a) Nếu f (xo) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm xo
b) Nếu f (xo) < 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xo

Lưu ý:

- Không cần xét hàm số f(x) có hay không có đạo hàm tại điểm x = xo nhưng không thể bỏ qua điều kiện hàm số liên tục tại điểm xo.

Xem thêm

Cực trị của hàm số và cách giải các dạng bài tập (2024) mới nhất 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tia Bx, Cy, Dz song song với nhau, nằm cùng phía với mặt phẳng (ABCD), đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A, cắt Bx, Cy, Dz tương ứng tại B’, C’, D’. Biết BB'=2, DD'=4. Tính CC

Xem đáp án » 20/07/2024 235

Câu 2:

Tìm số các nghiệm nguyên dương của bất phương trình 15x22x1125

Xem đáp án » 14/07/2024 159

Câu 3:

Cho hàm số y=x44x2+3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm trên trục tung từ đó có thể vẽ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C).

Xem đáp án » 14/07/2024 158

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4log2x2log12x+m=0  có nghiệm thuộc khoảng 0;1 

Xem đáp án » 20/07/2024 147

Câu 5:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một parabol và một đường thẳng tiếp xúc parabol đó tại điểm A ( 2;4) như hình vẽ bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng (H) khi quay xung quanh trục Ox

Xem đáp án » 15/07/2024 137

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;2;1, B3;1;1, C1;1;1. Gọi S1 là mặt cầu tâm A, bán kính bằng 2;S2 và S3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Trong các mặt phẳng tiếp xúc với cả 3 mặt cầu S1,S2,S3 có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (Oyz)?

Xem đáp án » 16/07/2024 132

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.

Xem đáp án » 19/07/2024 124

Câu 8:

Tứ diện ABCD có AB=CD=4,AC=BD=5,AD=BC=6. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD).

Xem đáp án » 23/07/2024 123

Câu 9:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=sin2x 

Xem đáp án » 22/07/2024 123

Câu 10:

Số cách chọn ra 3 học sinh từ 10 học sinh là

Xem đáp án » 14/07/2024 120

Câu 11:

Cho hàm số fx=x2+x6x2   khi   x>22ax+1      khi   x2 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm  x = 2 

Xem đáp án » 14/07/2024 117

Câu 12:

Lớp 11B có 20 học sinh gồm 12 nữ và 8 nam. Cần chọn ra 2 học sinh của lớp đi lao động. Tính xác suất để chọn được 2 học sinh trong đó có cả nam và nữ.

Xem đáp án » 14/07/2024 113

Câu 13:

Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log43.2x1=x1

Xem đáp án » 14/07/2024 113

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M2;2;1,N83;43;83,E2;1;1. Đường thẳng  đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OMN và vuông góc với mặt phẳng (OMN). Khoảng cách từ điểm E đến đường thẳng  là

Xem đáp án » 20/07/2024 113

Câu 15:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[5;5] để hàm số y=x4+x312x2+m có 5 điểm cực trị?

Xem đáp án » 14/07/2024 112

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »