Biện pháp nào sau đây thường được sử dụng để làm tăng số con của cá mè và cá trắm

Lời giải Bài 34.3 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 280 lượt xem


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

Bài 34.3 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biện pháp nào sau đây thường được sử dụng để làm tăng số con của cá mè và cá trắm?

A. Thay đổi yếu tố môi trường.

B. Sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp.

C. Nuôi cấy phôi.

D. Thụ tinh nhân tạo trong cơ thể.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Biện pháp thường được sử dụng để làm tăng số con của cá mè và cá trắm là sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp. Trong đó, người ta sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp để tiêm vào cá cái làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở ra cá con.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 34.1 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở thực vật. Cho ví dụ...

Bài 34.2 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở động vật. Cho ví dụ...

Bài 34.4 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Biện pháp nào thường không được sử dụng để làm tăng số con của trâu bò...

Bài 34.5 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đề gì trong việc sinh đẻ ở người...

Bài 34.6 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi: Điều khiển cây trồng theo ý muốn...

Bài 34.7 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trong trồng trọt...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật

1 280 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: