Ánh nắng Mặt Trời không phải là nguồn duy nhất sản sinh tia cực tím

Lời giải Tìm hiểu thêm 4 trang 58 sách Chuyên đề Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập.

1 194 lượt xem


Giải Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều Bài 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Tìm hiểu thêm 4 trang 58 Chuyên đề Vật lí 10:

Ánh nắng Mặt Trời không phải là nguồn duy nhất sản sinh tia cực tím. Con người cũng tạo ra tia cực tím trong các thiết bị như đèn UV, đèn chiếu chữa bệnh, đèn diệt trùng, đèn halogen và một số loại máy phát ra tia laser. Bạn hãy tìm hiểu thêm về các thiết bị này.

Lời giải

- Đèn UV hiện nay được dùng để khử trùng, diệt khuẩn bằng cách phát ra tia UV ở mức độ thấp, xuyên qua màng tế bào của vi khuẩn lam và virus, phá hủy ADN, ngăn chặn khả năng tái sinh và nhân lên nhanh chóng của chúng.

- Đèn chiếu tia hồng ngoại trị đau nhức xương khớp sử dụng đèn LED đỏ tạo ra ánh sáng gấp 10 lần tia nắng mặt trời để cải thiện cơn đau. Nên chọn đèn hồng ngoại phát ra tia hồng ngoại bước sóng khoảng 400.000 – 760.000 nm và phát kèm theo ánh sáng đỏ để người sử dụng dễ quan sát được phạm vi tác dụng của tia hồng ngoại.

- Đèn diệt khuẩn là đèn kết hợp chức năng chiếu sáng và chức năng diệt khuẩn, hỗ trợ làm sạch môi trường sống, bảo vệ sức khoẻ người dùng bằng ánh sáng UV-C.

- Đèn halogen là một bóng đèn sợi đốt bao gồm một dây tóc Wolfram được bọc kín trong một bóng đèn nhỏ gọn với một hỗn hợp của một khí trơ và một lượng nhỏ chất halogen như iod hoặc brom. Sự kết hợp của khí halogen và sợi Wolfram tạo ra phản ứng hóa học chu trình halogen làm bổ sung Wolfram cho dây tóc, tăng tuổi thọ và duy trì độ trong suốt của vỏ bóng đèn.

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Dầu khí hiện đang là nguồn năng lượng chính để vận hành nền kinh tế...

Câu hỏi 1 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Những loại năng lượng nào sẽ dần bị cạn kiệt theo thời gian...

Câu hỏi 2 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng than đá có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Tìm hiểu thêm 1 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín có nguy cơ gây ngạt thở...

Câu hỏi 3 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng dầu mỏ có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Tìm hiểu thêm 2 trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Bạn hãy tìm hiểu thêm về các cách thu hồi dầu loang: sử dụng phao quây dầu...

Câu hỏi 4 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng khí thiên nhiên có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Vận dụng 1 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Phân tích những tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch hiện nay đối với môi trường...

Câu hỏi 5 trang 56 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng năng lượng hạt nhân có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Câu hỏi 6 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10: - Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C...

Tìm hiểu thêm 3 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10: Bạn hãy tìm hiểu thêm về quá trình sinh ra và phân rã ozone trong tự nhiên...

Câu hỏi 7 trang 58 Chuyên đề Vật lí 10: Phân biệt giữa khí hậu và thời tiết...

Luyện tập 1 trang 59 Chuyên đề Vật lí 10: Khí nào trong những khí nhà kính sau hoàn toàn do hoạt động của con người tạo ra...

Tìm hiểu thêm 5 trang 59 Chuyên đề Vật lí 10: Có những thời kì phát xạ của Mặt Trời yếu đi, băng tuyết bao phủ hầu hết các lục địa...

Luyện tập 2 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Những hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của biến đổi khí hậu...

Câu hỏi 8 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Khí nhà kính nào phát thải nhiều nhất từ hoạt động của con người...

Vận dụng 2 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Lấy ví dụ về hiện tượng thời tiết cực đoan ở Việt Nam mà bạn biết trong vài năm gần đây...

Vận dụng 3 trang 61 Chuyên đề Vật lí 10: Lập kế hoạch và thực hiện dự án: Tìm hiểu biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm...

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Xác định phương hướng

Bài 2: Chuyển động nhìn thấy của bầu trời

Bài 3: Nhật thực, Nguyệt thực và Thủy triều

Bài 1: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

Bài 3: Năng lượng tái tạo

1 194 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: