Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C

Lời giải Câu hỏi 6 trang 57 sách Chuyên đề Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập.

1 396 lượt xem


Giải Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều Bài 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Câu hỏi 6 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10:

- Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C của tầng ozone.

- “Lỗ thủng” ozone được hiểu như thế nào? Suy giảm tầng ozone là gì?

Lời giải

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 2 (Cánh diều): Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  (ảnh 1)

- Tầng ozone là một lớp khí quyển trong tầng bình lưu, có nồng độ O3 cao (so với mức trung bình trong khí quyển), hấp thụ hầu hết bức xạ cực tím có hại cho sự sống.

Quan sát hình 2.10:

+ Với tia UV-A có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 5% vì có bước sóng từ 315 nm – 400 nm.

+ Với tia UV-B có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 95% vì có bước sóng từ 280 nm – 315 nm.

+ Với tia UV-C có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 100% vì có bước sóng từ 100 nm – 280 nm.

- “Lỗ thủng” ozone được hiểu giống một chỗ lõm hơn, kiểu như "một lỗ thủng trên kính chắn gió". Ozone không biến mất, cũng như không có sự "mỏng" đồng đều của tầng ozon. Lỗ thủng tầng ozon được coi là "vấn đề nóng" và nguy cơ sắp xảy ra.

- Suy giảm tầng ozone bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng ozone trong bầu khí quyển của Trái Đất (tầng ozone) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân của ozone tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất. Hiện tượng sụt giảm ozone tại các vùng cực được gọi là lỗ thủng ozone.

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Dầu khí hiện đang là nguồn năng lượng chính để vận hành nền kinh tế...

Câu hỏi 1 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Những loại năng lượng nào sẽ dần bị cạn kiệt theo thời gian...

Câu hỏi 2 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng than đá có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Tìm hiểu thêm 1 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín có nguy cơ gây ngạt thở...

Câu hỏi 3 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng dầu mỏ có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Tìm hiểu thêm 2 trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Bạn hãy tìm hiểu thêm về các cách thu hồi dầu loang: sử dụng phao quây dầu...

Câu hỏi 4 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng khí thiên nhiên có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Vận dụng 1 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Phân tích những tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch hiện nay đối với môi trường...

Câu hỏi 5 trang 56 Chuyên đề Vật lí 10: Sử dụng năng lượng hạt nhân có những ưu điểm và nhược điểm gì...

Tìm hiểu thêm 3 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10: Bạn hãy tìm hiểu thêm về quá trình sinh ra và phân rã ozone trong tự nhiên...

Tìm hiểu thêm 4 trang 58 Chuyên đề Vật lí 10: Ánh nắng Mặt Trời không phải là nguồn duy nhất sản sinh tia cực tím...

Câu hỏi 7 trang 58 Chuyên đề Vật lí 10: Phân biệt giữa khí hậu và thời tiết...

Luyện tập 1 trang 59 Chuyên đề Vật lí 10: Khí nào trong những khí nhà kính sau hoàn toàn do hoạt động của con người tạo ra...

Tìm hiểu thêm 5 trang 59 Chuyên đề Vật lí 10: Có những thời kì phát xạ của Mặt Trời yếu đi, băng tuyết bao phủ hầu hết các lục địa...

Luyện tập 2 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Những hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của biến đổi khí hậu...

Câu hỏi 8 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Khí nhà kính nào phát thải nhiều nhất từ hoạt động của con người...

Vận dụng 2 trang 60 Chuyên đề Vật lí 10: Lấy ví dụ về hiện tượng thời tiết cực đoan ở Việt Nam mà bạn biết trong vài năm gần đây...

Vận dụng 3 trang 61 Chuyên đề Vật lí 10: Lập kế hoạch và thực hiện dự án: Tìm hiểu biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm...

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Xác định phương hướng

Bài 2: Chuyển động nhìn thấy của bầu trời

Bài 3: Nhật thực, Nguyệt thực và Thủy triều

Bài 1: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

Bài 3: Năng lượng tái tạo

1 396 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: