Xử lí tình huống Tình huống 1. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, anh P thường xuyên
Trả lời Câu 12 trang 8 SBT Kinh tế pháp luật 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KTPL 10.
Giải SBT Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội
Câu 12 trang 8 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống
Tình huống 1. Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, anh P thường xuyên cải tiến máy móc, nâng cao năng suất lao động và chú trọng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Thời gian gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm của anh P bị chậm lại. Bạn thân của anh P khuyên anh nên cắt giảm nguyên liệu để hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư.
Tình huống 2. Để thu được lợi nhuận cao, anh X đã sản xuất hàng giả, kém chất lượng. Ngoài ra, anh X còn nhập hàng lậu với giá rẻ để bán cho khách hàng. Anh X cho rằng, việc làm của mình mang lại lợi ích cho người tiêu dùng vì rất đông khách hàng muốn mua hàng với giá rẻ.
Tình huống 3. Sau 1 năm kinh doanh hiệu quả, Doanh nghiệp T thu được lợi nhuận cao gấp đôi năm ngoái. Kết quả đó là sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Một số cán bộ, nhân viên mong muốn Doanh nghiệp T tăng mức lương, thưởng và phúc lợi để khuyến khích người lao động nhưng chủ doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức lương như cũ.
Tình huống 4. Gia đình bạn E có thói quen ăn uống lãng phí, thường xuyên để thừa thức ăn. Một lần, A sang chơi, thấy E đang vứt bỏ rất nhiều đồ ăn thừa vào thùng rác, A khuyên E không nên lãng phí thức ăn như vậy, E gạt đi và cho rằng ăn uống phải thoải mái, thừa cũng không sao.
Tình huống 5. M có thói quen sử dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm điện trong gia đình, sử dụng thực phẩm tươi sống và nói không với đồ ăn nhanh. Hằng ngày đến lớp, M thường mang theo bình nước cá nhân và đồ ăn trưa đã chuẩn bị sẵn ở nhà. Bạn thân của M cho rằng việc làm này là không cần thiết, mất thời gian, cho nên mua đồ nhanh là hợp lí nhất.
Câu hỏi:
a) Em hãy xác định hoạt động kinh tế được nhắc đến ở mỗi tình huống trên.
b) Em tán thành hay không tán thành hành vi, việc làm và thái độ của các chủ thể được nhắc đến ở mỗi tình huống trên? Vì sao?
c) Em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào cho các nhân vật trong các tình huống trên? 13. Là công dân -học sinh, em hãy cho biết trách nhiệm của bản thân khi tham gia vào mỗi hoạt động kinh tế.
Trả lời:
Yêu cầu a)
- Tình huống 1: Hoạt động phân phối
- Tình huống 2: Hoạt động sản xuất
- Tình huống 3: Hoạt động tiêu dùng
- Tình huống 4: Hoạt động trao đổi
- Tình huống 5: Hoạt động trao đổi
Yêu cầu b)
- Trường hợp 1: Em tán thành với ý kiến của anh P vì làm theo lời anh P nói sẽ làm cho doanh nghiệp ổn định lại.
- Trường hợp 2: Em không tán thành với việc làm của anh X vì làm như vậy là không tuân thủ trách nhiệm của một doanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần người sử dụng.
- Trường hợp 3: Em không tán thành với việc làm của anh T vì hành động của anh T là thiên vị, không đồng nhất khi chỉ thưởng cho một số cán bộ, nhân viên điều này làm cho mối quan hệ giữa các nhân viên không được gắn kết, hòa đồng.
- Trường hợp 4: Em không tán thành việc làm của nhà bạn E vì như thế là rất phí phạm. Hành động của bạn A đáng hoan nghênh vì nhận thức được rằng đồ ăn không nên bỏ đi, rất lãng phí.
- Trường hợp 5: Em tán thành với việc làm của M và không tán thành với ý kiến của bạn thân M. M đã nhận thức được rằng bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, rất đáng khen.
Yêu cầu c)
- Trường hợp 1: Khuyên anh P nên có những việc làm quảng cáo nhằm thu hút đối tượng khách hàng.
- Trường hợp 2: Ngăn anh X dừng lại việc làm đó, nói với anh X rằng việc làm đó ảnh hưởng đến người tiêu dùng ảnh hưởng đến cả anh X.
- Trường hợp 3: Nói với anh T rằng việc làm của anh T khiến cho nhân viên tị nạnh nhau, thay vì tăng mức lương, thưởng và phúc lợi cho 1 số cán bộ, nhân viên thì sẽ tổ chức một bữa liên hoan nho nhỏ.
- Trường hợp 4: Khuyên bạn E rằng có rất nhiều người chết vì đói trên thế giới này. Thay vì nấu ăn nhiều sử dụng không hết, hãy tiết chế lại, nấu vừa đủ ăn.
- Trường hợp 5: Nói với bạn thân M rằng việc làm của M rát tốt, nên học tập theo M, và việc mua đồ nhanh có hại cho sức khỏe.
Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 4 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy xác định hoạt động kinh tế được thể hiện ở...
Câu 2 trang 5 SBT Kinh tế pháp luật 10: Ghép mỗi nội dung ở cột B với mỗi nội dung ở cột A...
Câu 3 trang 5 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hoạt động sản xuất...
Câu 4 trang 6 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hoạt động kinh tế nào dưới đây đóng vai trò là hoạt...
Câu 5 trang 6 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hoạt động phân chia các yếu tố như lao động, tiền...
Câu 6 trang 6 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hoạt động trao đổi đóng vai trò nào dưới đây?...
Câu 7 trang 6 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào...
Câu 8 trang 7 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí thông tin...
Câu 9 trang 7 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hiện nay, một số học sinh có thói quen sử dụng bao...
Câu 10 trang 7 SBT Kinh tế pháp luật 10: Đọc các trường hợp dưới đây...
Câu 11 trang 8 SBT Kinh tế pháp luật 10: Tốt nghiệp đại học ở nước ngoài, chị D muốn trở về...
Câu 12 trang 8 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống...
Câu 13 trang 8 SBT Kinh tế pháp luật 10: Là công dân - học sinh, em hãy cho biết trách nhiệm...
Câu 14 trang 9 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê các biện pháp thể hiện trách nhiệm...
Câu 15 trang 9 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy nêu một vài biện pháp để thúc đẩy sự phát...
Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 10 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều