Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản Hịch tướng sĩ
Trả lời Yêu cầu trang 109 sgk Ngữ văn 8 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 8.
Giải Ngữ văn 8 (Cánh diều) Hịch tướng sĩ
Yêu cầu (trang 109 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc văn bản nghị luận xã hội, các cần lưu ý:
+ Xác định luận đề, luận điểm; phân biệt lí lẽ và bằng chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
+ Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng; chú ý yếu tố biểu cảm được bộc lộ chủ yếu qua ngôn từ, lời lẽ lập luận, cách thể hiện quan điểm, tình cảm, thái độ của tác giả nhằm thuyết phục người đọc.
- Đọc trước văn bản Hịch tướng sĩ.
- Đọc các thông tin sau để tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và tác giả bài hịch:
Trần Quốc Tuấn là một vị tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai và lần thứ ba, cả hai lần ông đều được vua Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân. Dưới sự chỉ huy của ông, quân dân Đại Việt đều giành được thắng lợi vẻ vang, đánh đuổi được đôi quân hùng mạnh nhất thời đại lúc bấy giờ. Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đây là lần ác liệt nhất trong ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta. Bài hịch được viết để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do Trần Quốc Tuấn biên soạn.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn khác:
Yêu cầu (trang 109 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
Câu 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Nội dung chính của phần (2) là gì?
Câu 3 (trang 112 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Chú ý nội dung được nêu trong đoạn mở đầu phần (3).
Câu 4 (trang 112 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Những thái độ, hành động nào bị tác giả phê phán?
Câu 5 (trang 112 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Việc nêu lên hậu quả nhằm mục đích gì?
Câu 6 (trang 113 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Những vấn đề nào được nêu ở đoạn cuối phần (3)?
Câu 7 (trang 113 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Câu hỏi “Vì sao vậy?” nhằm giải thích cho điều gì?
Câu 3 (trang 114 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Hãy chỉ ra cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn khác:
Thực hành tiếng Việt trang 116
Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều