Trường hợp nào sau đây không phải là sinh sản vô tính ở thực vật? A. Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ
Lời giải Bài 32.6 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.
Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật
Bài 32.6 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trường hợp nào sau đây không phải là sinh sản vô tính ở thực vật?
A. Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ.
B. Cây dương xỉ non phát triển từ bào tử.
C. Cây sắn dây phát triển từ một đoạn thân.
D. Cây táo non phát triển từ hạt.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
- Hạt được tạo ra do sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái → Cây táo non phát triển từ hạt không phải là hình thức sinh sản vô tính mà là hình thức sinh sản hữu tính.
- Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ, cây sắn dây phát triển từ một đoạn thân là hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật – một hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
- Cây dương xỉ non phát triển từ bào tử là hình thức sinh sản bằng bào tử ở thực vật – một hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 32.1 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sinh sản là gì...
Bài 32.2 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sinh sản vô tính là gì? Cho ví dụ minh họa...
Bài 32.4 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây...
Bài 32.5 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đặc điểm nào sau đây không thuộc sinh sản vô tính? A. Cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau...
Bài 32.8 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7: Động vật nào sau đây chỉ có hình thức sinh sản vô tính? A. Bọt biển. B. Voi...
Bài 32.10 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể: A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình...
Bài 32.11 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nhóm động vật có hình thức trinh sinh là: A. ong, kiến, rệp, mối. B. thủy tức, bọt biển, giun dẹp, sứa...
Bài 32.13 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi: Vai trò của nuôi cấy mô tế bào thực vật...
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật
Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều