TOP 3 mẫu Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội (2025) hay, ngắn gọn - Chân trời sáng tạo

Với Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội Ngữ văn lớp 12 hay, ngắn gọn sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội  từ đó học tốt môn Ngữ văn 12.

1 172 03/12/2024


Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội - Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội - Mẫu 1

Văn bản tập trung miêu tả một khía cạnh của cuộc sống đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc, đó là cuộc cải cách văn hóa nói chung và cải cách thời trang nói riêng, từ đó, phê phá, bóc trần sự giả dối, kệch cỡm của cuộc cải cách văn hóa này.

Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội - Mẫu 2

Văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội xoay quanh câu chuyện về những bộ trang phục trong tiệm may Âu hóa. Những mẫu trang phục của tiệm may Âu hoá và cách đặt tên cho những bộ trang phục đó cho hợp “gu" với bối cảnh văn hóa Việt Nam ở thập kỉ 30 của thế kỉ XX. Điều này thể hiện cuộc sống giả dối, bịp bợm với đủ trò cải cách. Những bộ trang phục không phù hợp với thuần phong mĩ tục của người Việt và tên gọi của chúng thì rất lố lăng.

Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội - Mẫu 3

Văn bản xoay quanh nhân vật ông bà Tuyn và Xuân Tóc Đỏ nhằm nổi bật lên hình ảnh về những bộ trang phục trong tiệm may Âu Hóa. Nhờ cuộc cải cách thời đó, văn bản đã thể hiện cuộc sống giả dối, bịp bợm với đủ trò cải cách.

Tìm hiểu văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội

1. Thể loại

- Tác phẩm Hai quan niệm về gia đình và xã hội thuộc thể loại: tiểu thuyết.

2. Xuất xứ

- Trích Số đỏ, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2015, tr228 – 237.

3. Phương thức biểu đạt

- Phương thức biểu đạt: tự sự.

4. Bố cục Hai quan niệm về gia đình và xã hội

- Phần 1 (từ đầu đến … bụi bậm): sự khác biệt giữa cách ông chủ với bà chủ giao việc cho Xuân.

- Phần 2 (tiếp theo đến … Dậy thì): đặc điểm về những bộ trạng phục của tiệm may Âu hóa.

- Phần 3 (tiếp theo đến Ngây thơ): cách “học” của Xuân Tóc Đỏ.

- Phần 4 (tiếp đến…suy đồi): điểm khác nhau giữa trang phục của bà Typn với những bộ trang phục trong tiệm may Âu hóa.

- Phần 5 (đoạn còn lại): cuộc đối thoại giữa ông Tuyn với Xuân Tóc Đỏ.

5. Tóm tắt Hai quan niệm về gia đình và xã hội

Văn bản Hai quan niệm về gia đình và xã hội xoay quanh câu chuyện về những bộ trang phục trong tiệm may Âu hóa. Những mẫu trang phục của tiệm may Âu hoá và cách đặt tên cho những bộ trang phục đó cho hợp “gu" với bối cảnh văn hóa Việt Nam ở thập kỉ 30 của thế kỉ XX. Điều này thể hiện cuộc sống giả dối, bịp bợm với đủ trò cải cách. Những bộ trang phục không phù hợp với thuần phong mĩ tục của người Việt và tên gọi của chúng thì rất lố lăng.

6. Giá trị nội dung

- Văn bản tập trung miêu tả một khía cạnh của cuộc sống đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc, đó là cuộc cải cách văn hóa nói chung và cải cách thời trang nói riêng, từ đó, phê phá, bóc trần sự giả dối, kệch cỡm của cuộc cải cách văn hóa này.

7. Giá trị nghệ thuật

- Ngôn từ hấp dẫn, lối miêu tả các hình ảnh quen thuộc.

1 172 03/12/2024


Xem thêm các chương trình khác: