TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 4 (Cánh diều 2024) có đáp án

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Ôn tập Chủ đề 4. Khái quát về công nghệ có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 4.

1 1,389 04/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 50k mua trọn bộ Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Cánh diều bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 4 - Cánh diều

Câu 1. Mối ghép bằng ren sử dụng cho:

A. Lắp ghép chi tiết

B. Tháo rời chi tiết

C. Lắp ghép hoặc tháo rời chi tiết

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Giải thích: Mối ghép bằng ren được sử dụng cho việc lắp ghép hoặc tháo rời chi tiết nhiều lần

Câu 2. Ren khuất vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 3. Đường đỉnh ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 4. Đường chân ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 5. Đường giới hạn ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 6. Ren hệ mét:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 7. Ren ống trụ:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 8. Ren hình thang:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 9. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 1, bố trí các hình biểu diễn là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 10. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 2, vẽ mờ là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 11. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 3, tô đậm là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 12. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 4, hoàn thiện bản vẽ là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 13. Đối với bản vẽ lắp, hình biểu diễn của bộ phận lắp gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án: A

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Câu 14. Đối với bản vẽ lắp, kích thước gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án: B

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Câu 15. Đối với bản vẽ lắp, bảng kê gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án: C

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, …

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Xem thêm Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 13: Biểu diễn ren

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 14 : Bản vẽ chi tiết

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 15: Bản vẽ lắp

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16: Bản vẽ xây dựng

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 17: Vẽ kĩ thuật với sự hỗ trợ của máy tính

1 1,389 04/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: