TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10 (Cánh diều 2024) có đáp án: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10.

1 2216 lượt xem
Tải về


Chỉ 50k mua trọn bộ Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Cánh diều bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng - Cánh diều

Câu 1. Có mấy loại giống cây trồng?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Có 3 loại giống cây trồng:

+ Giống gốc

+ Giống đối chứng

+ Giống ưu thế lai

Câu 2. Hãy cho biết, có loại giống cây trồng nào?

A. Giống gốc

B. Giống đối chứng

C. Giống ưu thế lai

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Có 3 loại giống cây trồng:

+ Giống gốc

+ Giống đối chứng

+ Giống ưu thế lai

Câu 3. Thế nào là giống gốc?

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Giống gốc: Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

+ Giống đối chứng: Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

+ Giống ưu thế lai: Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

Câu 4. Thế nào là giống đối chứng?

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Giống gốc: Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

+ Giống đối chứng: Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

+ Giống ưu thế lai: Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

Câu 5. Thế nào là giống ưu thế lai?

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Giống gốc: Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

+ Giống đối chứng: Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

+ Giống ưu thế lai: Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

Câu 6. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Có 2 phương pháp chọn giống cây trồng:

+ Phương pháp chọn lọc hỗn hợp

+ Phương pháp chọn lọc cá thể

Câu 7. Đâu là phương pháp chọn lọc giống cây trồng?

A. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp

B. Phương pháp chọn lọc cá thể

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Có 2 phương pháp chọn giống cây trồng:

+ Phương pháp chọn lọc hỗn hợp

+ Phương pháp chọn lọc cá thể

Câu 8. Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Có 4 phương pháp tạo giống cây trồng:

+ Lai hữu tính

+ Đột biến gen

+ Đa bội thể

+ Chuyển gen

Câu 9. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống

B. Dễ thực hiện

C. Tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án: C

Giải thích: Phương pháp chọn lọc hỗn hợp không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc

Câu 10. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống

B. Khó thực hiện

C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án: C

Giải thích: Phương pháp chọn lọc hỗn hợp nhanh đạt dđược mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện.

Câu 11. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

A. Tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống

B. Tốn ít thời gian

C. Không tốn diện tích đất

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích: Phương pháp chọn lọc cá thể có nhược điểm: tốn nhiều thời gian và diện tích đất.

Câu 12. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

A. Không tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống

B. Tốn nhiều thời gian

C. Tốn diện tích đất

D. Cả B và C đều đúng

Đáp án: D

Giải thích: Phương pháp chọn lọc cá thể có ưu điểm: tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống

Câu 13. Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

A. Cây nhân giống vô tính

B. Cây tự thụ phấn

C. Cây giao phấn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Phương pháp chọn lọc hỗn hợp có 3 đối tượng được áp dụng:

+ Cây nhân giống vô tính

+ Cây tự thụ phấn

+ Cây giao phấn

Câu 14. Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc cá thể:

A. Cây nhân giống vô tính

B. Cây tự thụ phấn

C. Cây giao phấn

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án: D

Giải thích:

Phương pháp chọn lọc hỗn hợp có 3 đối tượng được áp dụng:

+ Cây nhân giống vô tính

+ Cây tự thụ phấn

Câu 15. Đối tượng áp dụng của ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng:

A. Cây nhân giống vô tính

B. Cây tự thụ phấn

C. Cây giao phấn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích: Đối tượng áp dụng của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng là cây nhân giống vô tính.

Xem thêm Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9: Giống cây trồng

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

1 2216 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: