TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 (Cánh diều 2024) có đáp án

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Ôn tập Chủ đề 3 có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3.

1 1,544 04/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 50k mua trọn bộ Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Cánh diều bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 - Cánh diều

Câu 1. Hình nào sau đây thể hiện bước 5 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ?

A. TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 (có đáp án) - Cánh diều (ảnh 1)

B. TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 (có đáp án) - Cánh diều (ảnh 1)

C. TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 (có đáp án) - Cánh diều (ảnh 1)

D. TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3 (có đáp án) - Cánh diều (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

+ Hình A: bước 1

+ Hình B: bước 2

+ Hình C: bước 3

+ Hình D: bước 4

Câu 2. Khái niệm mặt phẳng vật thể:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án: A

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 3. Khái niệm mặt tranh:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án: B

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 4. Khái niệm mặt phẳng tầm mắt:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án: C

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 5. Khái niệm đường chân trời:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án: D

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 6. Kích thước gồm mấy thành phần?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Kích thước gồm 3 thành phần:

+ Đường gióng

+ Đường kích thước

+ Chữ số kích thước

Câu 7. Kích thước có thành phần nào sau đây?

A. Đường gióng

B. Đường kích thước

C. Chữ số kích thước

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Kích thước gồm 3 thành phần:

+ Đường gióng

+ Đường kích thước

+ Chữ số kích thước

Câu 8. Trên bản vẽ kĩ thuật, đơn vị đo kích thước dài là:

A. m B. dm

C. cm D. mm

Đáp án: D

Giải thích: Trên bản vẽ kĩ thuật, đơn vị đo kích thước dài là mm và không cần ghi đơn vị trên bản vẽ.

Câu 9. Đường bao khuất vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: C

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 10. Đường bao thấy, cạnh thấy vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: A

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 11. Đường gióng, đường kích thước vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: B

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 12. Đường tâm, trục đối xứng vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án: D

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 13. Hình cắt toàn phần:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Câu 14. Hình cắt bán phần:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Câu 15. Hình cắt cục bộ:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Xem thêm Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 8: Bản vẽ kĩ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9: Hình chiếu vuông góc

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10: Mặt cắt và hình cắt

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 11 : Hình chiếu trục đo

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12: Hình chiếu phối cảnh

1 1,544 04/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: