TOP 15 Đề thi Học kì 1 Toán 9 năm 2023 có đáp án

Bộ 15 Đề thi học kì Toán lớp 9 năm 2023 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 9 học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 3,717 21/09/2023
Mua tài liệu


Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 9 bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 năm 2023 - 2024 có đáp án

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 1

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Thực hiện phép tính

a) 512+3272108192                   

b) 132423+33

2) Giải phương trình 4x12+139x27=4+x3          

Câu 2 (2,0 điểm):

Với x>0,x9 cho các biểu thức P=x+73x  Q=x+1x3+2xx+3+7x+39x

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x=4

2) Chứng minh Q=3xx+3 

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=P.Q

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+3m1 có đồ thị (d)(m là tham số; m3)

a) Vẽ (d) khi m=0

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.

c) Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đườn thẳng y = 2x – 4.

2) Hãy tính chiều cao tháp Eiffel mà không cần lên đỉnh tháp biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất là 62o và bóng của cái tháp trên mặt đất là 172m.

(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Câu 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB (AB=2R). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Lấy điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn ( C khác A và B), qua C kẻ tiếp tuyến của nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N.

a) Chứng minh bốn điểm A, M, C, O cùng thuộc một đường tròn.

b) Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minhAM.BN=R2

c) Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB

d) Cho AB=6cm. Xác định vị trí của M và N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18cm

Câu 5. (0,5 điểm): Cho a1,b9,c16 a.b.c=1152.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=bca1+cab9+abc16

Đáp án

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Thực hiện phép tính

a)   512+3272108192=103+9312383=3     

b) 132423+33

 =123+331+33=123+33+1+33=5

2) Giải phương trình

4x12+139x27=4+x3  ĐK: x3

4.x3+19.9.x3=4+x3

2x3+x3=4+x3

2x3=4x3=2x3=4

x=7(thỏa mãn điều kiện x3)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=7

Câu 2 (2,0 điểm):

Với x>0,x9 cho các biểu thức P=x+73x Q=x+1x3+2xx+3+7x+39x 

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x=4

x=4 thỏa mãn điều kiện x>0,x9. Thay x=4 vào biểu thức P ta có:

P=4+734=113.2=116

Vậy: với x=4 ta có P=116

2) Chứng minh Q=3xx+3

Ta có Q=x+1x3+2xx+3+7x+39x=x+1x3+2xx+37x+3x9

=x+1x+3x3x+3+2xx3x3x+37x+3x3x+3

=x+3x+x+3+2x6x7x3x3x+3

=3x9xx3x+3=3xx3x3x+3=3xx+3

Vậy với x>0,x9, ta có Q=3xx+3

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=P.Q

Với x>0,x9, ta có

Q=x+73x.3xx+3=x+7x+3=x+3+16x+36

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có:

x+3+16x+38x+3+16x+362

Dấu " = " xảy ra x+3=16x+3x=1 ( thỏa mãn điều kiện x>0,x9)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2 tại x = 1

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+3m1 có đồ thị (d) (m là tham số; m3)

a) Vẽ (d) khi m = 0

Khi m = 0 ta có công thức y=3x1

Bảng giá trị tương ứng của x và y

x

0

13

y = 3x – 1

-1

0

Đồ thị hàm số y = 3x – 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0; -1) và 13;0

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5

Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5. Thay x = 0 và y = 5 vào hàm số ta được:

5 = (m + 3).0 + 3m – 1

3m1=53m=6m=2

c) Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4

Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4 , ta có:

a = a’ và b = b’

m+3=23m1=4m=13m=4+1

m=1m=1m=1(thỏa mãn điều kiện m3)

Vậy m = -1 thì đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4 .

2) Giả sử chiều cao của tháp, bóng của tháp và tia nắng mặt trời tạo thành tam giác ABH vuông tại H như hình.

Chiều dài của tháp Eiffel là độ dài đoạn BH.

Xét tam giác ABH vuông tại H ta có:

BH = AH. tanBAH^

(tỉ số lượng giác)

BH=172.tan62°323,5m

Vậy chiều cao của tháp Eiffel là 323,5m.

Câu 4 (3,5 điểm):

a) MA là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại A (gt)

MAOA (tính chất tiếp tuyến)

OAM^=900 tam giác OAM vuông tại A (định nghĩa)

Ba điểm O, A, M thuộc đường tròn đường kính OM      (1)

MC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C (gt)

MCOC (tính chất tiếp tuyến)

OCM^=900 tam giác OCM vuông tại C (định nghĩa)

Ba điểm O, A, M thuộc đường tròn đường kính OM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm A, M, C, Ocùng thuộc đường tròn đường kính OM     

b) Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minh AM.BN=R2

MA, MC là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) lần lượt tại A và C (gt)

MA = MC       (3)

 và OM là tia phân giác của AOC^ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)     

Chứng minh tương tự có NC = NB        (4)

và ON là tia phân giác của BOC^       

Mà AOC^BOC^ là hai góc kề bù OM ON tam giác OMN vuông tại O

MC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C (gt)

OC MC ( tính chất tiếp tuyến ) OC MN

OM là đường cao của tam giác OMN

Xét tam giác OMN vuông tại O, có OC là đường cao

OC2=MC.NC         (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra OC2=AM.BN

Mà OC = R suy ra AM.BN=R2

c)  Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB

Gọi giao điểm của CB và ON là H

NC, NB là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và B (gt)

NO là tia phân giác của CNB^ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)     

  NH là tia phân giác của CNB^       

Nửa đường tròn (O) có OC = OI (cùng là bán kính)

tam giác OCI cân tại O (định nghĩa) OCI^=OIC^ (tính chất tam giác cân)         (6)

OC MN (chứng minh trên)  OCN^=900

OCN^=OCI^+NCI^ OCI^+NCI^=900       (7)

Mặt khác NC = NB (chứng minh trên) tam giác NCB cân tại N (định nghĩa)

Mà NH là tia phân giác của CNB^ (chứng minh trên)       

Suy ra NH là đường cao ứng với cạnh CB (tính chất tam giác cân) NH CB

tam giác HIC vuông tại H

HIC^+ICH^=900OIC^+ICH^=900         (8)

Từ (6), (7), (8) Þ ICH^=NCI^

Mà tia CI nằm giữa hai tia CN và CH CI là tia phân giác của NCB^ 

Tam giác CNB có hai đường phân giác NH và CI cắt nhau tại I

Suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB (đpcm)

d) Cho AB=6cm. Xác định vị trí của M, N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18cm

Ax, By là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại A và B (gt)

Ax ^ AB và By ^ AB   (tính chất tiếp tuyến)

Ax // By (từ vuông góc đến song song)

AM // BN

Tứ giác AMNB có AM // BN Tứ giác AMNB là hình thang (định nghĩa)

Chu vi hình thang AMNB bằng

AM+MN+NB+AB=AM+MC+NC+NB+AB

=AM+AM+NB+NB+AB=AB+2(MA+NB)

Đặt MA=a, NB=b (a>0, b>0)

6+2(a+b)=18a+b=6      (9)

Nửa đường tròn (O) có AB=6cm  OA=OB=3cmR=3cm

a26a+9=0(a3)2=0a=3      (10)

Từ (9) và (10) a26a+9=0(a3)2=0a=3. Suy ra b = 3

Vậy điểm M nằm trên tia Ax, điểm M cách điểm A một khoảng là 3cm

Điểm N nằm trên tia By, điểm N cách điểm B một khoảng là 3cm

Câu 5: (0,5 điểm)

Với a1,b9,c16. Áp dụng bất đẳng thức Cosi có

1.a11+a12bca1bc.1+a12=abc2

Chứng minh tương tự ta có:

cab9ca.13.9+b92=abc6

abc16ab.14.16+c162=abc8

Suy ra:

P=bca1+cab9+abc16

abc2+abc6+abc8=19abc24=19.115224=912

Dấu " = " xảy ra khi a=2,b=18, c=32

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 912 khi a=2,b=18, c=32

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 (3điểm):

a) Tính giá trị của biểu thức A và B:

A =144+36 

B=6,4+250 

b) Rút gọn biểu thức :712+227475.

c) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của

M=1009a1+1009a+1a1a    với a>0;  a1

Câu 2 (2,0 điểm): Cho hàm số y = ax - 2 có đồ thị là đường thẳng d1

a) Biết đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). Tìm hệ số a, hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c) Với giá trị nào của m để đường thẳng d2:  y = (m - 1)x + 3 song song d1?

Câu 3 (2,0điểm): Cho tam giác ABC, đường cao AH, biết AB = 30cm, AC = 40cm, BC = 50cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Tính đường cao AH?

c) Tính diện tích tam giác AHC?

Câu 4 (2,5 điểm): Cho đường tròn (O; 6cm), điểm A nằm bên ngoài đường tròn,

OA = 12cm. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh BC vuông góc với OA.

b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD.

c) Gọi K là giao điểm của AO với BC. Tính tích: OK.OA và số đo góc BAO^.

Câu 5 (0,5điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=3x28x+6x22x+1

Đáp án

Câu 1 (3 điểm):

a) A=144+36

=122+62

 = 12 + 6 = 18

B=6,4.250

=6,4.250

=64.25

=8.5=40

b) 712+227475

=74.3+29.3425.3

=7.23+2.334.53

=143+63203 

=(14+620)3=0

c) M=1009a1+1009a+1a1a với a>0  và  a1

=1009.a+1+1009.a1a21a21a

=1009a+1009+1009a1009a1.a1a

=1009.2aa=2018

Vậy M không phụ thuộc vào A

Câu 2 (2 điểm):

a) Đồ thị hàm số y = ax – 2 qua điểm A(1; 0), thay x = 1; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = a.1 – 2

a=2.

Vậy hàm số đó là y = 2x – 2

Hàm số đồng biến trên R, vì a = 2 > 0

b) Bảng giá trị tương ứng

x

0

1

y = 2x - 2

-2

0

 

Vẽ đồ thị:

c) Để đường thẳng d2 // d1 thì a=a'bb'm1=223 m – 1 = 2 m=2+1m=3

Vậy m = 3 thì d2 // d1

Câu 3 (2 điểm):

a) Ta có: BC2=502=2500

AB2+AC2=302+402=900+1600=2500

BC2=AB2+AC2

Do đó tam giác ABC vuông tại A (định lý Py – ta – go đảo)

b) Ta có: BC.AH = AB.AC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

      50.AH = 30.40

       AH=30.4050= 24 (cm)

c) Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có :

AC2 = BC.HC  HC = AC2BC=40250 = 32(cm)

SΔAHC=12AH.HC=12.24.32=384(cm2)

Câu 4 (2,5 điểm):

 

 

GT

(O; 6cm); A O

OA = 12cm,

AB, AC là tiếp tuyến (B; C là tiếp điểm)

BD = 2R, DD

 

 

KL

a) BC OA

b) OA // CD

c) OK.OA = ?

BAO^=?

 

a) Vì AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau nên ta có:

AB = AC (tính chất)

AO là phân giác BAC^ (tính chất)

OA là phân giác BOC^ (tính chất)

Xét tam giác ABC có: AB = AC (chứng minh trên)

Do đó, tam giác ABC cân tại A
mà AO là tia phân giác BAC^ do đó AO là đường cao của tam giác ABC (tính chất)

AOBC.

b) Vì B, C, D thuộc đường tròn (O) và BD là đường kính nên tam giác BCD vuông tại C. Do đó BC vuông góc với CD.

Mặt khác AO vuông góc với BC (chứng minh ở câu a)

Do đó AO // BC (quan hệ từ vuông góc đến song song)

c) Xét tam giác AOB vuông tại B đường cao BK

OK.OA=OB2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

OK.OA=R2= 62=36

Ta có: sinBAO^=OBOA=612=12

BAO^=30°

Câu 5 (0,5 điểm):

A=3x28x+6x22x+1

A=2x24x+2+x24x+4x22x+1

A=2x22x+1+x24x+4x22x+1

A=2x22x+1x22x+1+x22x22x+1

A = 2+x22x122

Biểu thức A đạt giá nhỏ nhất là 2 khi và chỉ khi   x22x12=0

Hay x – 2 = 0 suy ra x = 2

Vậy Amin = 2 khi x = 2

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ............

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Thực hiện phép tính 

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)                   

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

2) Giải phương trình Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)           

Câu 2 (2,0 điểm):

Với x> 0; x ≠ 9 cho các biểu thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 4

2) Chứng minh Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=P.Q

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Cho hàm số bậc nhất y= (m+3)x + 3m-1 có đồ thị(d)  (m là tham số; m ≠ -3)

a) Vẽ (d) khi m=0

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.

c) Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đườn thẳng y = 2x – 4.

2) Hãy tính chiều cao tháp Eiffel mà không cần lên đỉnh tháp biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất là và bóng của cái tháp trên mặt đất là 172m.

(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB (). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Lấy điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn ( C khác A và B), qua C kẻ tiếp tuyến của nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N.

a) Chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn.

b) Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minh AM.BN = R2

c) Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB

d) Cho Ab= 6cm. Xác định vị trí của M và N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18 cm

Câu 5. (0,5 điểm): Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề).

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

ĐÁP ÁN

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Thực hiện phép tính 

a)  Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

2) Giải phương trình

 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

⇔ x = 7 (thỏa mãn điều kiện x ≥ 3 ) 

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={ 7 }

Câu 2 (2,0 điểm):

Với x > 0, x ≠ 9 cho các biểu thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) 

1) Tính giá trị của biểu thức P khi x= 4

 x= 4 thỏa mãn điều kiện  x > 0, x ≠ 9. Thay x= 4 vào biểu thức P ta có: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

2) Chứng minh Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

Với  x > 0, x ≠ 9, ta có 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Dấu " = " xảy ra ( thỏa mãn điều kiện  x > 0, x ≠ 9)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2 tại x = 1

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Cho hàm số bậc nhất y= (m+3)x + 3m-1 có đồ thị (d) (m là tham số; m ≠ -3)

a) Vẽ (d) khi m = 0

Khi m = 0 ta có công thức  y= 3x - 1

Bảng giá trị tương ứng của x và y 

x

0

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

y = 3x – 1

-1

0

Đồ thị hàm số y = 3x – 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0; -1) và Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5

Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5. Thay x = 0 và y = 5 vào hàm số ta được: 

5 = (m + 3).0 + 3m – 1 

⇔ 3m - 1 = 5 ⇔ 3m = 6 ⇔ m = 2

c) Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4 

Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4 , ta có: 

a = a’ và b = b’

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)( thỏa mãn điều kiện m ≠ -3)

Vậy m = -1 thì đường thẳng trùng với đường thẳng y = 2x – 4 .

2) Giả sử chiều cao của tháp, bóng của tháp và tia nắng mặt trời tạo thành tam giác ABH vuông tại H như hình.

Chiều dài của tháp Eiffel là độ dài đoạn BH.

Xét tam giác ABH vuông tại H ta có:

BH = AH.tan∠BAH

(tỉ số lượng giác)

⇒ BH = 172.tan62° ≈ 323,5m

Vậy chiều cao của tháp Eiffel là 323,5m.

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 4 (3,5 điểm):

a) MA là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại A (gt)

 ⇒MA ⊥ OA(tính chất tiếp tuyến)

 ⇒∠OAM =90° ⇒ tam giác OAM vuông tại A (định nghĩa) 

 Ba điểm O, A, M thuộc đường tròn đường kính OM      (1)

MC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C (gt)

⇒MC ⊥ OC(tính chất tiếp tuyến)

 ⇒∠OCM =90°⇒tam giác OCM vuông tại C (định nghĩa) 

=> Ba điểm O, A, M thuộc đường tròn đường kính OM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm cùng thuộc đường tròn đường kính OM      

b) Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minh AM.BN = R² 

MA, MC là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) lần lượt tại A và C (gt)

⇒  MA = MC       (3)

 và OM là tia phân giác của ∠AOC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)      

Chứng minh tương tự có NC = NB        (4)

và ON là tia phân giác của ∠BOC

Mà ∠AOCvà ∠BOC là hai góc kề bù ⇒ OM ⊥ ON ⇒ tam giác OMN vuông tại O

MC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C (gt) 

⇒ OC ⊥ MC ( tính chất tiếp tuyến ) OC ⊥ MN

⇒ OM là đường cao của tam giác OMN

Xét tam giác OMN vuông tại O, có OC là đường cao 

⇒  OC² = MC.NC (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra OC² = AM.BN

Mà OC = R suy ra  AM.BN = R²

c)  Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB

Gọi giao điểm của CB và ON là H

NC, NB là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và B (gt)

⇒ NO là tia phân giác của ∠CNB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)      

⇒ NH là tia phân giác của ∠CNB 

Nửa đường tròn (O) có OC = OI (cùng là bán kính)

⇒ tam giác OCI cân tại O (định nghĩa) ⇒ ∠OCI=∠OIC  (tính chất tam giác cân)         (6)

Có OC ⊥ MC (chứng minh trên)  ∠OCN  = 90°

Mà ∠OCN = ∠OCI + ∠NCI ⇒ ∠OCI + ∠NCI = 90°   (7)

Mặt khác NC = NB (chứng minh trên) ⇒ tam giác NCB cân tại N (định nghĩa)

Mà NH là tia phân giác của (chứng minh trên)        

Suy ra NH là đường cao ứng với cạnh CB (tính chất tam giác cân) ⇒ NH  CB

⇒ tam giác HIC vuông tại H

∠HIC + ∠ICH = 90° ⇒ ∠OIC + ∠ICH = 90°       (8)

Từ (6), (7), (8) ⇒ ∠ICH = ∠NCI

Mà tia CI nằm giữa hai tia CN và CH ⇒ CI là tia phân giác của ∠NCB

Tam giác CNB có hai đường phân giác NH và CI cắt nhau tại I

Suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB (đpcm)

d) Cho . Xác định vị trí của M, N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18cm

Ax, By là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại A và B (gt)

=> Ax  AB và By  AB   (tính chất tiếp tuyến)

=> Ax // By (từ vuông góc đến song song)

=> AM // BN

Tứ giác AMNB có AM // BN ⇒ Tứ giác AMNB là hình thang (định nghĩa)

Chu vi hình thang AMNB bằng 

AM + MN + NB + AB = AM + MC + NC + NB + AB

= AM + AM + NB + NB + AB = AB +2( MA + NB )

Đặt MA = a, NB = b ( a > 0, b > 0)

⇒ 6+2(a+b) = 18 ⇔ a+b = 6       (9)

Nửa đường tròn (O) có AB = 6cm  ⇒ OA = OB = 3cm ⇒ R = 3cm

Mà AM.BN = R² ⇒  AM.Bn = 9 ⇔ ab = 9 (10)

Từ (9) và (10) ⇒a²- 6a + 9 = 0 ⇔ (a - 3)² =  0 ⇔ a = 3

Suy ra b = 3

Vậy điểm M nằm trên tia Ax, điểm M cách điểm A một khoảng là 3cm

Điểm N nằm trên tia By, điểm N cách điểm B một khoảng là 3cm

Câu 5: (0,5 điểm)

Với . Áp dụng bất đẳng thức Cosi có 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Chứng minh tương tự ta có: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Suy ra:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Dấu " = " xảy ra khi a= 2, b= 18, c= 32

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 912 khi a= 2, b= 18, c= 32

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ...........

Bài 1 (2 điểm): Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Rút gọn M

b) So sánh M với 1

Bài 2 (2 điểm): Cho đường thẳng d: y = (1 – 2m)x + m - Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Tìm m để hàm số đi qua điểm A (1; 2)

b) Tìm điểm cố định mà hàm số luôn đi qua.

Bài 3 (2 điểm): Giải các phương trình sau:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 4 (3, 5 điểm): Cho tam giác ABC. Đường tròn có đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại E, D. BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:

a) AH vuông góc với BC tại F thuộc BC

b) FA.FH = FB.FC

c) Bốn điểm A, E, H, D cùng nằm trên một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn.

d) IE là tiếp tuyến của đường tròn (I).

Bài 5 (0,5 điểm): Cho ba số dương x, y, z thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

ĐÁP ÁN

Bài 1 (2 điểm):

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 2 (2 điểm): 

a) Để d đi qua A(1; 2) thì điểm A phải thuộc đồ thị hàm số y = (1 – 2m)x + m-Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)  .

Thay x = 1; y = 2 vào hàm số ta được:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Gọi là điểm cố định d luôn đi qua

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

VậyĐề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) là điểm cố định mà d luôn đi qua.

Bài 3 (2 điểm):

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Điều kiện: x ≥ 3

Phương trình đã cho <=> 10(x-3)=26

<=> 10x - 30 = 26

<=> 10x = 26 + 30 

<=> 10x = 56:10

<=> x = 56/10 ( thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm S = {56/100}

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Điều kiện: x ≥ 2

Phương trình đã cho <=> Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy phương trình có nghiệm S = {402}

c) Điều kiện: 3x-6 ≥ 0 <=> 3x ≥ 6 <=> x ≥ 2

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy nghiệm của phương trình S = {9/2}.

Bài 4 (3,5 điểm): 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Ta có tam giác DBC nội tiếp (O) đường kính BD (gt)

=> Δ DBC vuông tại D

BD ⊥  DC hay BD ⊥ AC nên BD là đường cao của tam giác ABC

Chứng minh tương tự ta được CE ⊥  AB nên CE là đường cao của tam giác ABC.

Xét tam giác ABC có:

BD và CE là hai đường cao của tam giác

Mà BD và CE cắt nhau tại H nên AH cũng là đường cao của tam giác ABC hay AH ⊥  BC.

b) Xét tam giác AFB vuông tại F có:

∠ABC + ∠A1 = 90° (tính chất)

⇒ ∠A1  =90° - ∠ABC (1)

Xét tam giác BEC vuông tại E có

∠ABC + ∠C1 = 90° (tính chất)

⇒∠C1 = 90°-∠ABC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠A1  =∠C1  

Xét tam giác FAB và tam giác FCH có

∠A1  =∠C1    (Chứng minh trên)

∠BFA = ∠CFH = 90° 

Do đó: ∆FAB đồng dạng với ∆FCH ( g - g )

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)(hai cạnh tương ứng)

⇒ FA.FH = FC.FB

 

c) Xét tam giác AEH vuông tại E, do đó tam giác AEH nội tiếp đường tròn đường kính AH

Hay A, E, H nằm trên đường tròn đường kính AH (1).

Xét tam giác ADH vuông tại D, do đó tam giác ADH nội tiếp đường tròn đường kính AH

Hay A, D, H nằm trên đường tròn đường kính AH (2)

Từ (1) và (2): A, E, H, D nằm trên đường tròn đường kính AH

=> Tâm I của đường tròn là trung điểm AH.

d) Xét tam giác AEI, ta có: IA = IE (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) 

Tam giác AEI cân tại I

⇒∠A1  =∠E1

Chứng minh tương tự ta được ∠C1  =∠E3  

Mà ∠A1  =∠C1

Do đó: ∠E1  =∠E3 

Mà ∠E1  =∠E2  =90° 

⇒∠E3  +∠E2  =90° 

Hay ∠IEO  =90° 

⇒ IE ⊥ EO tại E

Mà E thuộc (O)

Nên IE là tiếp tuyến của (O).

Bài 5 (0,5 điểm): 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Sử dụng bất đẳng thức: với hai số a, b, c dương ta có: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Áp dụng cho ba số: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) ta có:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Khi đó:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện các phép tính:

a) 4√24 - 3√54 + 5√6 - √150

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 2: (1.5 điểm) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xác định b để đường thẳng (d3 ) y = 2x + b cắt (d2 ) tại điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.

Bài 3: (1.5 điểm) Giải phương trình:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Thu gọn biểu thức M.

b) Tìm giá trị của x để M < – 1 .

Bài 5: (3.5 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM=8/5 R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K.

a) Chứng minh K là trung điểm của AB.

b) Tính MA, AB, OK theo R.

c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh MB.BN = BH.MO .

d) Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa O và M). Gọi E là điểm đối xứng của C qua K. Chứng minh E là trực tâm của tam giác ABD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1: (1.5 điểm)

a) 4√24 - 3√54 + 5√6 - √150

= 8√6 - 9√6 + 5√6 - 5√6

= -√6

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 2: (1.5 điểm)

a) Tập xác định của hàm số R

Bảng giá trị

x 0 2
y = -1/2 x 0 - 1
y = 1/2 x + 3 3 4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Gọi A (m; - m) là tọa độ giao điểm của (d2 ) và (d3)

Khi đó:

-m = 1/2 m + 3 ⇔ 3/2 m = 3 ⇔ m = 2

Vậy tọa độ giao điểm của d2 và d3 là (2; -2)

⇒ -2 = 2.2 + b ⇔ b = -6

Vậy b = - 6

Bài 3: (1.5 điểm)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy phương trình có nghiệm x = 0

Bài 4: (2 điểm)

a) Rút gọn M

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 5: (3.5 điểm)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Ta có:

MA = MB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

OA = OB ( cùng bằng bán kính đường tròn (O)

⇒ OM là đường trung trực của AB

OM ∩ AB = K ⇒ K là trung điểm của AB

b) Tam giác MAO vuông tại A, AK là đường cao có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Ta có: ∠(ABN ) = 90o(B thuộc đường tròn đường kính AN)

⇒ BN // MO ( cùng vuông góc với AB)

Do đó:

∠(AOM) = ∠(ANB) (đồng vị))

∠(AOM) = ∠(BOM) (OM là phân giác ∠(AOB))

⇒ ∠(ANB) = ∠(BOM)

Xét ΔBHN và ΔMBO có:

∠(BHN) = ∠(MBO ) = 90o

∠(ANB) = ∠(BOM)

⇒ ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Hay MB. BN = BH. MO

d) Ta có:

K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)

K là trung điểm của AB

AB ⊥ CE (MO ⊥ AB)

⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi

⇒ BE // AC

Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)

Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB

Vậy E là trực tâm của tam giác ADB

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện các phép tính:

a) (√75 - 3√2 - √12)(√3 + √2)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 2: (1.5 điểm) Giải phương trình

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 3: (1.5 điểm) Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị (d2)

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm nằm trên trục tung.

Bài 4: (2 điểm) Cho biểu thức :

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Thu gọn biểu thức A.

b) Tìm x nguyên để A nguyên.

Bài 5: (3.5 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.

a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Kẻ đường kính CE của đường tròn (O). Tính MC, DE theo R.

c) Chứng minh HA2 + HB2 + CD2/2 = 4R2

d) ME cắt đường tròn (O) tại F (khác E). Chứng minh: ∠(MOF) = ∠(MEH )

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1: (1.5 điểm)

a) (√75 - 3√2 - √12)(√3 + √2)

=(5√3 - 3√2 - 2√3)(√3 + √2)

=3(√3 - √2)(√3 + √2) = 3

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bài 2: (1.5 điểm)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

⇔ x - 3 = 4

⇔ x = 7 (TM ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm x = 7

Bài 3: (1.5 điểm)

a) Tập xác định của hàm số R

Bảng giá trị

x 0 1
y = -2x + 3 3 1
x 0 1
y = x – 1 - 1 0

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Do (d3 ) song song với đường thẳng (d2 ) nên (d3 ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)

(d1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)

Do (d3 ) cắt (d1 ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:

3 = 0 + b ⇔ b = 3

Vậy phương trình đường thẳng (d3 ) là y = x + 3

Bài 4: (2 điểm)

x + 2√x - 3 = x - √x + 3√x - 3 = √x (√x - 1) + 3(√x - 1) = (√x - 1)(√x + 3)

a) Với điểu kiện x ≥ 0; x ≠ 1 ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Tìm x nguyên để A nguyên

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

⇔ √x + 3 ∈ Ư(11) ⇔ √x + 3 ∈ {-11; -1; 1; 11}

Do √x + 3 ≥ 3 nên √x + 3 = 11 ⇔ √x = 8 ⇔ x = 64

Vậy với x = 64 thì A nguyên

Bài 5: (3.5 điểm)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tam giác COD cân tại O có OH là đường cao

⇒ OH cũng là tia phân giác ⇒ ∠(COM) = ∠(MOD)

Xét ΔMCO và ΔMOD có:

CO = OD

∠(COM) = ∠(MOD)

MO là cạnh chung

⇒ ΔMCO = ΔMOD (c.g.c)

⇒ ∠(MCO) = ∠(MDO)

∠(MCO) = 90o nên ∠(MDO) = 90o

⇒ MD là tiếp tuyến của (O)

b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R

Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:

MO2 = MC2 + OC2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

CH.OM = CM.CO

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R√3

Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D

Theo định lí Py ta go ta có:

CE2 = CD2 + DE2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Ta có: ΔCOD cân tại O có OH là đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác

⇒ CH = HD = CD/2 ⇒ CH2 = DH2 = CD2 /4

Tam giác ACH vuông tại H có:

AH2 + CH2 = CA2 ⇒ AH2 + CD2/4 = CA2 (1)

Tam giác CHB vuông tại H có:

BH2 + CH2 = CB2 ⇒ BH2 + CD2/4 = CB2 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

d) Ta có: ∠(CFE) = 90o (F thuộc đường tròn đường kính CE)

Lại có CF là đường cao nên MC2 = MF.ME

Tương tự, ta có: MC2 = MH.MO

⇒ ME.MF = MH.MO

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét ΔMOF và ΔMEN có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

∠(FMO) chung

⇒ ΔMOF ∼ ΔMEN (c.g.c)

⇒ ∠(MOF) = ∠(MEH)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ..........

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Căn bậc hai của 9 là:

A)  81                    

B) ±81                             

C) 3                     

D) ±3

Câu 2: Phương trình Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) có nghiệm là:

A) 9             

B) ±9                     

C) ±4                      

D) 11

Câu 3: Điều kiện xác định của Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) là:

A) x ≥ 0

B) x ≥ 2

C) x ≥ -2

D) x ≤ 2

Câu 4: Kết quả của phép khai phương Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)(với a < 0) là:

A) -9a

B) 9a

C) -9|a|

D) 81a 

Câu 5: Tìm x biết Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= -5:

A) x = -25              

B) x = -125            

C) x = -512            

D) x = 15

Câu 6: Rút gọn biểu thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) ta được kết quả cuối cùng là:

A) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

B) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

C) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

D)  Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)         

Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:

A) y = -x

B) y = -x + 3

C) y = -1 – x

D) Cả ba đường thẳng trên

Câu 8: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:

A) y = 1 – 3x         

B) y = 5x – 1 

C) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

D) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 9:  Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:

A) -3

B) -1

C) 3

D) 1

Câu10: Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y =  kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :

A) k = 2 và m = 3  

B) k = -1  và m = 3          

C) k = -2 và m = 3           

D) k = 2 và m = -3

 Câu 11: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox có số đo là:

A) 450

B) 300          

C)  60

D) 1350.

Câu 12: Hệ số góc của đường thẳng: y = -4x + 9 là:       

A) 4

B) -4x 

C) -4    

D) 9

Câu13: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng

A)Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

B)Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)       

C) 36 cm                

D)Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 14: Cho 1 tam giác vuông có hai góc nhọn là  và . Biểu thức nào sau đây không đúng:

A) sin α= cosβ

B) cotα= tanβ

C) sinα + cos2β = 1

D) tanα = cotβ

Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 3 cm , BC = 5cm. Giá trị của cotB là:

A) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

B) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

C) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

D) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm,  BC = 15 cm. Tính độ dài AH là :

A) 8,4 cm

B) 7,2 cm

C) 6,8 cm

D)  4.2 cm

Câu 17: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường :

A) Trung tuyến  

B) Phân giác   

C) Đường cao  

D) Trung trực

Câu 18: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài. Số tiếp tuyến chung của chúng là:

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4   

Câu 19: Cho (O; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là:

A) d < 6cm

B) d = 6cm

C) d > 6cm

D) d 6cm

Câu 20: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:

A) 6cm

B) 7 cm

C) 4 cm 

D) 5 cm

II. Tự luận(5 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Tính:

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 2 (1 điểm): Cho biểu thức: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Rút gọn biểu thức Q

b) Tìm x để Q = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề).        

Câu 3 (1 điểm): Cho hàm số y = (m + 1)x – 3      (m ≠ -1)

Xác định m  để : 

a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R.       

b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x. Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.

Câu 4 (2 điểm): Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ điểm C thuộc đường tròn (O; R) sao cho AC = R. Kẻ OH vuông góc với AC tại H. Qua C vẽ một tiếp tuyến của đường tròn (O; R), tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D.

a) Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

b) Tính BC theo R và các tỉ số lượng giác của góc ABC.

c) Gọi M là điểm thuộc tia đối của tia CA. Chứng minh: MC.MA = MO2 – AO2

ĐÁP ÁN

Câu 1: Căn bậc hai của 9 là:

A)  81                    

B) ±81                             

C) 3                     

D) ±3

Giải thích: Vì 32 = (-3)2 = 9

Chú ý: = 3 (đây là căn bậc hai số học)

Câu 2: Phương trình Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) có nghiệm là:

A) 9             

B) ±9                     

C) ±4                      

D) 11

Giải thích: 

Điều kiện: x ≥ 2

Ta có: x – 2 = 32 = 9

x = 9 + 2

x = 11

Câu 3: Điều kiện xác định của Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) là:

A)  x  ≥ 0

B) x  ≥ 2

C) x  -2 

D) x ≤ 2

Giải thích:

Điều kiện xác định: 4 + 2x  ≥ 0

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 4: Kết quả của phép khai phương Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)(với a < 0) là:

A) -9a

B) 9a

C) -9|a|

D) 81a 

Giải thích:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vì a < 0 nên |9a| = -9a

Câu 5: Tìm x biết Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= -5:

A) x = -25              

B) x = -125            

C) x = -512            

D) x = 15

Giải thích: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= -5

<=> x = (-5) = -125

Câu 6: Rút gọn biểu thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)ta được kết quả cuối cùng là:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Giải thích : Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:

A) y = -x

B) y = -x + 3

C) y = -1 – x

D) Cả ba đường thẳng trên

Giải thích : 

A) y = -x có a = -1; b = 0

B) y = -x + 3 có a = -1; b = 3

C) y = -1 – x có a = -1; b = -1.

Xét đường thẳng ban đầu: y = 2 – x có a = -1 ; b = 2

Cả ba đường thẳng A, B, C đều đúng. 

Chọn đáp án D

Câu 8: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Giải thích: Ở đáp án A, ta có y = 1 – 3x có a = -3 < 0 nên hàm số nghịch biến.

Câu 9: Nếu điểm B(1; -2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:

A) -3

B) -1

C) 3

D) 1

Giải thích: Thay x = 1; y = -2 vào hàm số ta có: -2 = 1 – b

⇔ b = 1 + 2 ⇔ b = 3

Câu10: Cho hai đường thẳng: (d): y = 2x + m – 2 và (d’): y =  kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu:

A) k = 2 và m = 3  

B) k = -1  và m = 3          

C) k = -2 và m = 3           

D) k = 2 và m = -3

Giải thích: Hai đường thẳng trùng nhau nếu a = a’ và b = b’

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

 Câu 11: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox có số đo là:

A) 450

B) 300          

C)  60

D) 1350

Giải thích: 

Vì a = 1 > 0 nên tan 

Câu 12: Hệ số góc của đường thẳng: y = -4x + 9 là:       

A) 4

B) -4x 

C) -4    

D) 9

Giải thích: Hàm số y = ax + b có hệ số góc là a do đó a = -4

Câu13: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Giải tích:

Tam giác ABC vuông cân tại A nên AB = AC

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta được:

AB2 + AC2 =  BC2

2AB2 = BC2

⇔2AB2 = 62 =36

⇔ AB2 = 36:2 = 18

⇔ AB = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 14: Cho 1 tam giác vuông có hai góc nhọn là  và . Biểu thức nào sau đây không đúng:

A) sin α= cosβ

B) cotα= tanβ

C) sinα + cos2β = 1

D) tanα = cotβ

Giải thích:

Vì  và  là hai góc nhọn trong một tam giác vuông nên  và là hai góc phụ nhau.

Mà hai góc phụ nhau thì:

sinα  = cosβ

cosα = sinβ

cotα = tanβ

tanα = cotβ

Nên đáp án đúng C

Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 3 cm , BC = 5cm. Giá trị của cotB là:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Giải thích: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Xét tam giác vuông ABC vuông tại A: AB² + AC² = BC² (định lý Py – ta – go)

⇔  32 + AB2 = 52

⇔  AB2 = 52-32 = 25 - 9 = 16

⇔ AB = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= 4

CotB = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm,  BC = 15 cm. Tính độ dài AH là :

A) 8,4 cm

B) 7,2 cm

C) 6,8 cm

D)  4.2 cm

Giải thích: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Xét tam giác ABC vuông tại A đường cao AH.

<=> AH.BC = AB.AC

<=> AH.15 = 9.12

<=> AH = 9.12:15

<=> AH = 7,2cm

Câu 17: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường :

A) Trung tuyến  

B) Phân giác   

C) Đường cao  

D) Trung trực

Giải thích:

Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường trung trực ứng với ba cạnh của tam giác.

Câu 18: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài. Số tiếp tuyến chung của chúng là:

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Giải thích

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau sẽ có ba tiếp tuyến chung.

Câu 19: Cho (O; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là:

A) d < 6cm

B) d = 6cm

C) d > 6cm

D) d  ≥ 6cm

Giải thích: Vì a là cát tuyến của đường tròn (O) nên a cắt (O) do đó khoảng cách từ O đến a nhỏ hơn R hay d < 6cm

Câu 20: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:

A) 6cm

B) 7 cm

C) 4 cm 

D) 5 cm

Giải thích:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Gọi H là hình chiếu của O lên AB, khi đó OH là khoảng cách từ O đến AB

Tam giác AOB cân tại O nên OH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.

Do đó H là trung điểm của AB HA = HB = AB:2 = 6:2 = 3cm

Xét tam giác AHO vuông tại H ta có:

AO²= OH² + HA²

⇔ 5² = 3² + OH²

⇔ OH² = 5² - 3² = 16

⇔ OH = 4

II. Tự luận

Câu 1 (1 điểm): Tính:

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 2 (1 điểm):

a) Điều kiện xác định: x ≥ 0 ; x ≠ 4

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Để Q = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 3 (1 điểm):

a) Hàm số đã cho đồng biến trên R khi m + 1 > 0 m > -1

Hàm số nghịch biến trên R khi m + 1 < 0 m < -1.

b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2 hay m + 1 = 2 và  -3 0 suy ra m = 1(thỏa mãn)

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x – 3 

Bảng giá trị: 

x

0

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

y = 2x – 3

-3

0

 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 4 (2 điểm): 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Xét tam giác AOC có: AC = OC = OA = R nên tam giác AOC là tam giác đều

Mà OH là đường cao của tam giác AOC (OH vuông góc với AC theo giả thuyết) nên OH là đường phân giác của góc  ∠AOC

 ⇔ ∠AOD = ∠DOC (tính chất)

Xét tam giác AOD và tam giác COD có:

OC = OA = R

∠AOD = ∠DOC

OD là cạnh chung

Do đó ΔAOD = ΔCOD(c – g – c)

 ⇒ ∠DAO = ∠DCO (hai góc tương ứng)

Lại có CD là tiếp tuyến của (O) nên CD vuông góc với CO ⇒ ∠DCO  = 90° 

Do đó, ∠DAO= 90° ⇒ DA ⊥ AO tại A

=> AD là tiếp tuyến của (O).

b) Tam giác ACB có CO là đường trung tuyến (vì O là trung điểm của AB)

Lại có CO = AB

Do đó tam giác ABC vuông tại A (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác vuông ABC có 

AB2 = AC2 + BC2

BC2 = AB2 – AC2 = 4R2 – R2 = 3R2

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

c) Ta có: MC = MH – HC; MA = MH + HA

MC.MA = (MH – HC)(MH + HA)

Lại có OH ⊥ AC tại H HA = HC (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)

MC.MA = (MH – HA)(MH + HA) = MH2 – HA2

Tam giác AHO vuông tại H, do đó HA2 = AO2 – HO2

MC.MA = MH2 – (AO2 – HO2) = (MH2 + HO2) – AO2

Tam giác MOH vuông tại H, do đó MH2 + HO2 = MO2, thay vào đẳng thức trên ta được:  MC.MA = MO2 – AO2

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ............

Bài 1 (2 điểm):

Cho A =Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)và B =Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)(với x ≥ 0: x ≠ 5).

a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 49.

b) Rút gọn A

c) Tìm giá trị của x để B:A = |x – 4|.

Bài 2 (2 điểm):

Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x – 2m + 5 (với m là tham số) có đồ thị là đường thẳng d và hàm số y = 2x + 1 có đồ thị là đường thẳng (d’).

a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -3)

b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’). Với giá trị m vừa tìm được, vẽ đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến phút).

Bài 3 (2 điểm): Giải phương trình:

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O, đường kính BC cắt AB ở M cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. AH cắt BC tại K.

a) Chứng minh AK vuông góc với BC

b) Gọi E là trung điểm của AH. Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Cho biết sin Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) . Hãy so sánh AH và BC.

Bài 5 (1 điểm):

a) Hải đăng Kê Gà thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, Bình thuận là ngọn hải đăng được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là ngọn hải đăng cao nhất và nhiều tuổi nhất. Hải đăng Kê Gà được xây dựng năm 1897 – 1899 và toàn bộ bằng đá. Tháp đèn có hình bát giác, cao 66m so với mực nước biển. Ngọn đèn đặt trong tháp có thể phát sáng xa tới 40km. Một người trên biển muốn quan sát ngọn hải đăng có độ cao 66m, người đó đứng trên mũi thuyền và dùng giác kế đo được góc giữa thuyền và tia nắng chiều từ đỉnh ngọn hải đăng đến thuyền là . Tính khoảng cách của thuyền đến ngọn hải đăng (làm tròn đến m).

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Cho các số thực dương x; y thỏa mãn xy > 2020x + 2021y.

Đáp án

Bài 1: 

a) Thay x = 49 (thỏa mãn điều kiện) vào B ta được:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) A = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy A = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề).

c) Ta có:

B:A = |x – 4|

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 2: 

a) (d) đi qua điểm A(2; -3) khi:

(2m – 1).2 – 2m + 5 = -3

<=> 4m -2 -2m +5 = -3

<=> 2m = -6

<=> m = -3

Vậy m = -3.

b) (d) // (d’) khi và chỉ khi:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

+ Với x = -1 thì y = 0 (d) đi qua điểm A(-1; 0)

+ Với x = 0 thì y = 2 (d) đi qua điểm B(0; 2)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Ta có: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

⇒  α  = 63°26' 

Vậy α  = 63°26'

Bài 3:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy x = 11

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Trường hợp 1: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

<=> 2x -1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = ½ (thỏa mãn)

Trường hợp 2: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 4:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Xét tam giác BMC có:

OM = OB = OC = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= R

Tam giác BMC vuông tại M (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

 BM ⊥ MC(1)

Chứng minh tương tự ta có BN ⊥ NC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra BN, CM là hai đường cao của tam giác ABC

Suy ra H là trực tâm của tam giác ABC (do H là giao của hai đường cao BN và CM)

 AH ⊥ BC hay AK ⊥ BC .

b) Xét tam giác AMH vuông tại M, ME là đường trung tuyến (do E là trung điểm của AH theo gt)

 AE = EM ⇒ ΔAEM cân

 ∠EAM = ∠EMA (tính chất tam giác cân) (3)

Ta có: ∠EAM = ∠MCB (cùng phụ với góc ∠ABC) (4)

Lại có tam giác BMC vuông tại M, MO là đường trung tuyến nên MO = OC do đó tam giác MOC cân tại O

 ∠OCM = ∠OMC (tính chất) (5)

Từ (3); (4); (5) ta có: 

∠AME = ∠OMC

Lại có: 

∠AME + ∠EMH =  90° 

⇒∠OMC + ∠EMH = 90° hay ∠OME = 90°

⇒ MO ⊥ ME

Lại có ME có điểm chung với đường tròn (O) là M nên ME là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Vì sin Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

 ΔAMC vuông cân tại M ⇒ AM = MC

Xét tam giác AMH và tam giác CMB có:

 ∠MAH = ∠MCB (cùng phụ với góc B)

AM = CM 

∠MAH = ∠MCB = 90° 

=> ΔAMH = ΔCMB (g – c – g) 

=> AH = BC

Bài 5: 

a) Giả sử khoảng cách từ thuyến đến ngọn hải đăng, chiều cao ngọn hải đăng và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải đăng đến thuyến tạo thành một tam giác vuông ABC, với AB là chiều cao ngọn hải đăng, AC là khoảng cách từ ngọn hải đăng đến thuyền.

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy khoảng cách của thuyền đến ngọn hải đăng là 142m.

b) Biến đổi giả thiết bài toán thành:

xy > 2020x + 2021y

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Do đó, ta có:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Theo bất đẳng thức Bunhiacopski ta có điều phải chứng minh.

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 9

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ..........

Câu 1 (3điểm):

a) Tính giá trị của biểu thức A và B:

A = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

B=Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Rút gọn biểu thức :Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

c) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của 

   Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) với a> 0; a ≠ 1

Câu 2 (2,0 điểm): Cho hàm số y = ax - 2 có đồ thị là đường thẳng 

a) Biết đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). Tìm hệ số a, hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? 

b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c) Với giá trị nào của m để đường thẳng :  y = (m - 1)x + 3 song song d1?

Câu 3 (2,0điểm): Cho tam giác ABC, đường cao AH, biết AB = 30cm, AC = 40cm, BC = 50cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Tính đường cao AH?

c) Tính diện tích tam giác AHC?

Câu 4 (2,5 điểm): Cho đường tròn (O; 6cm), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, 

OA = 12cm. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh BC vuông góc với OA.

b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD.

c) Gọi K là giao điểm của AO với BC. Tính tích: OK.OA và số đo góc ∠BAO.

Câu 5 (0,5điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

ĐÁP ÁN

Câu 1 (3 điểm):

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

 = 12 + 6 = 18

 B = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

= 8.5 = 40

b, Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

c) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy M không phụ thuộc vào A

Câu 2 (2 điểm): 

a) Đồ thị hàm số y = ax – 2 qua điểm A(1; 0), thay x = 1; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = a.1 – 2

=> a= 2

Vậy hàm số đó là y = 2x – 2

Hàm số đồng biến trên R, vì a = 2 > 0

b) Bảng giá trị tương ứng 

x

0

1

y = 2x - 2

-2

0

 

Vẽ đồ thị:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)D

c) Để đường thẳng d2 // d1 thì Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) => m – 1 = 2

<=> m = 3 

Vậy m = 3 thì d2 // d1

Câu 3 (2 điểm):

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Ta có: BC= 50= 2500

AB2+AC2= 900+1600=2500

=> BC= AB+ AC2

Do đó tam giác ABC vuông tại A (định lý Py – ta – go đảo)

b) Ta có: BC.AH = AB.AC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

      50.AH = 30.40

       => AH = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) 24 (cm)

c) Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có :

AC2 = BC.HC => HC =Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= 32(cm)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Câu 4 (2,5 điểm):

 

 

GT

(O; 6cm); A ∉ O

OA = 12cm, 

AB, AC là tiếp tuyến (B; C là tiếp điểm)

BD = 2R, D ∈ D

 

 

KL

a) BC ⊥ OA

b) OA // CD

c) OK.OA = ?

∠BAO = ?

 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Vì AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau nên ta có:

AB = AC (tính chất)

AO là phân giác ∠BAC(tính chất)

OA là phân giác  ∠BOC(tính chất)

Xét tam giác ABC có: AB = AC (chứng minh trên)

Do đó, tam giác ABC cân tại A
mà AO là tia phân giác  ∠BAC do đó AO là đường cao của tam giác ABC (tính chất)

=> AO ⊥ BC.

b) Vì B, C, D thuộc đường tròn (O) và BD là đường kính nên tam giác BCD vuông tại C. Do đó BC vuông góc với CD.

Mặt khác AO vuông góc với BC (chứng minh ở câu a)

Do đó AO // BC (quan hệ từ vuông góc đến song song)

c) Xét tam giác AOB vuông tại B đường cao BK

 OK.OA = OBR(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

⇔ OK.OA = R² = 6² = 36

Ta có: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

⇒ ∠BAO  = 30°

Câu 5 (0,5 điểm):

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Biểu thức A đạt giá nhỏ nhất là 2 khi và chỉ khi Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Hay x – 2 = 0 suy ra x = 2

Vậy Amin = 2 khi x = 2

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 10

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: ........

Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 2 (1 điểm): Tìm x

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 3 (2 điểm): Cho đường thẳng (d): y = 2x + m + 1.

a) Tìm m để (d) đi qua điểm C(1; 5)

b) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m + 1 cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A và B sao cho OA = OB.

Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức:Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)với x > 0; x ≠ 9.

a) Rút gọn C 

b) Tìm x sao cho C < -1.

Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM =R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K.

a) Chứng minh K là trung điểm của AB.

b) Tính MA, AB, OK theo R.

c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh MB.BN = BH.MO.

d) Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa O và M). Gọi E là điểm đối xứng của C qua K. Chứng minh E là trực tâm của tam giác ABD.

Bài 6 (0,5 điểm): Giải phương trình sau:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

ĐÁP ÁN

Bài 1: 

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Bài 2:

a) Điều kiện: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Điều kiện 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy x = -2 và x = 6

Bài 3: 

a) Để (d): y = 2x + m + 1 đi qua C (1; 5) ta thay x = 1; y = 5 vào hàm số ta có:

5 = 2.1 + m + 1

<=> 5 = m + 3

<=> m = 5 - 3

<=> m = 2

Vậy m = 2 thì (d) đi qua điểm C(1; 5).

b) Cho x = 0 => y = m + 1 => B(0; m +1 ) thuộc Oy

Cho y = 0 => Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề) thuộc Ox

OB = |m +1 |

OA = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Ta có:

OA = OB

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

TH1: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= m+1

⇔ -m -1 = 2m +2

⇔ 3m = -3

⇔ m = -1

TH2: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)= -m -1

⇔ -m -1 = 2m -2

⇔ m = -1

Vậy m = -1 thì OA = OB

Bài 4: 

a) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

b) Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Ta có: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)≥ 0 với mọi x thỏa mãn điều kiện

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Kết hợp với điều kiện đề bài ta có: Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Vậy x > 16 thì C < -1

Bài 5: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

a) Ta có:

MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên M nằm trên đường trung trực của AB

OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn (O) nên O nằm trên đường trung trực của AB

Do đó, OM là đường trung trực của AB

OM ∩ AB = K ⇒ K là trung điểm của AB

b) Tam giác MAO vuông tại A, AK là đường cao có:

MO² =AO² +MA² 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

AK.OM = AM.AO

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Mà AB = 2AK nên AB  = Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

c) Ta có:

∠ABN = 90°  (B thuộc đường tròn đường kính AN)

 => BN // MO (do BN và MO cùng vuông góc với AB)

Do đó: 

∠AOM = ∠ANB (hai góc đồng vị)

Mà ∠AOM = ∠BOM (OM là phân giác ∠AOB)

Nên ⇒ ∠ANB = ∠BOM

Xét tam giác BHN và tam giác MBO có:

∠BHN = ∠MBO = 90° 

∠ANB = ∠BOM

Do đó:  ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)

=>Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Hay MB.BN = BH.MO

d) Ta có: 

K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)

K là trung điểm của AB

AB ⊥ CE (MO ⊥ AB)

⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi

⇒ BE // AC

Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)

Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB

Vậy E là trực tâm của tam giác ADB

Bài 6:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Ta có: 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Lại có:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

Dấu bằng xảy ra để vế trái bằng vế phải là 

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án (6 đề)

⇒( x+1)² = 0

⇔ x + 1 = 0

⇔ x = -1

Vậy nghiệm của phương trình là S = { -1}

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 11

Câu 1.(l,5 điểm)

a) Trong các số sau : \sqrt{5^{2}} ;-\sqrt{5^{2}} ; \sqrt{(-5)^{2}} ;-\sqrt{(-5)^{2}}số nào là CBHSH của 25 .

b) Tìm m để hàm số y=(m-5) x+3 đồng biến trên R.

c) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12, BC=15. Tính giá trị của \sin \mathrm{B}.

Câu 2. (2,5 điểm)

a) Tìm x để căn thức \sqrt{3 x-6} có nghĩa.

b) A=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}

c) Tìm x, biết \sqrt{3 x-5}=4

Câu 3.(2,5 điểm)

Cho hàm số \mathrm{y}=2 \mathrm{x}+3 có đồ thị d

a) Vẽ đồ thị d của hàm số. Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục Ox

b) Giải hệ phương trình: \left\{\begin{array}{l}5 x-y=7 \\ 3 x+y=9\end{array}\right.

Câu 4.(3,5 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn lấy điểm C sao cho góc CBA = 300 . Trên tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn lấy điểm M sao cho BM = BC.

a) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh BMC đều.

c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O;R).

d) OM cắt nửa đường tròn tại D và cắt BC tại E. Tính diện tích tứ giác OBDC theo R.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 12

Bài 1(2,5đ).

a, Tính \sqrt{20}-\sqrt{45}+2 \sqrt{5}

b, Tìm x, biết x \sqrt{18}+\sqrt{18}=x \sqrt{8}+4 \sqrt{2}

c, Rút gọn biểu thức : A=\sqrt{\frac{8+\sqrt{15}}{2}}+\sqrt{\frac{8-\sqrt{15}}{2}}

Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức

\mathrm{B}=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right): \frac{a-1}{a-2 \sqrt{a}+1} \quad(\text { với } \mathrm{a}>0, \mathrm{a} \neq 1)

a, Rút gọn biểu thức B.

b, Tính giá trị của B khi a =3-2 \sqrt{2}.

Bài 4 (3,5 d). Cho hàm số bậc nhất \mathrm{y}=\mathrm{mx}+1

a, Tìm m để (d) đi qua điểm M(-1 ;-1). Vẽ (d) với giá trị m vừa tìm được

b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng y=-2 x+3.

Bài 4 (3,5 d).Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Vẽ
(A;AH), vẽ đường kính HD. Qua D vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt BA
kéo dài tại điểm E

a, \quad \frac{\operatorname{Sin} B}{\operatorname{Sin} C}=\frac{A C}{A B}

b, \mathrm{Cm}: \Delta \mathrm{ADE}=\Delta \mathrm{AHB} .

c, Cm: \Delta CBE cân.

Bài 5 (1 điểm) Cho x > y; x.y = 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

\mathrm{A}=\frac{x^{2}+y^{2}}{x-y}

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 13

Câu 1: (1d)

a) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai?

b) Áp dụng: Tính:\frac{\sqrt{108}}{\sqrt{12}}

Câu 2: (1đ) Xem hình vẽ. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc \alpha.

II. Tự luận

Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính :

(\sqrt{48}+\sqrt{27}-\sqrt{192}) \cdot 2 \sqrt{3}

Bài 2 (2đ) Cho biểu thức :

\mathrm{M}=\frac{x^{3}}{x^{2}-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}

a) Tìm điều kiện để biểu thức M xác định.

b) Rút gọn biểu thức M

Bài 3:(2d)

a) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=a x+b, biết đồ thị hàm số đi qua điểm \mathrm{M}(-1 ; 2) và song song với đường thẳng \mathrm{y}=3 \mathrm{x}+1

b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.

Bài 4: (3đ) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Vẽ đường tròn tâm M, bán
kính MK. Gọi KD là đường kính của đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt MP ở I.

a) Chứng minh rằng \triangle \mathrm{NIP} cân.

b) Gọi H là hình chiếu của M trên NI. Tính độ dài MH biết KP = 5cm, P=35^{\circ}.

c) Chứng minh NI là tiếp tuyến của đường tròn (M ; M K)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 14

Câu 1: (2,0 đ)

a) Tìm x biết \sqrt{x-5}=1, với x \geq 5

b) Tính giá trị của biểu thức M=2017-(7+\sqrt{27}+\sqrt{3})(7-\sqrt{27}-\sqrt{3})

Câu 2. (2,0 d)

Cho hai biểu thức

A=\sqrt{20}+5 \sqrt{\frac{1}{5}} B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}} \quad( với x>0 và x \neq 4)

a) Rút gọn A và B

b) Tìm giá trị của x để A \cdot B=\sqrt{5}

Câu 3. (2,0 d)

Cho hàm số y=-2x + 2 có đồ thị là d

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm P có hoành độ bằng - 2

c) Xác định giá trị m của hàm số y=m x+m+m^{2} biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị d nói trên tại điểm Q có hoành độ là \mathrm{x}=-1

Câu 4 (3,5 đ)

Trên nửa đường tròn (O;R) đường kính BC, lấy điểm A sao cho BA = R.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính số đo các góc B, C của tam giác vuông ABC.

b) Qua B kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O), nó cắt tia CA tại D. Qua D kẻ tiếp tuyến DE với nửa đường tròn (O) (E là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OD và BE. Chứng minh rằng O D \perp B E và D I. DO = DA.DC

c) Kẻ EH vuông góc với BC tại H. EH cắt CD tại G. Chứng minh IG song song với BC.

Câu 5 (0,5 đ)

Giải phương trình:x^{2}-5 x-2 \sqrt{3 x}+12=0

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 9 có đáp án đề số 15

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm )

Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Với những giá trị nào của x thì \sqrt{x\ -\ 2020} có nghĩa

A. x > 2020

B. x > -2020

C. x ≥ 2020

D. x ≤ 2020

Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là:

A. 81

B . 3

C. 81

D . 3

Câu 3. Đồ thị hàm số y = 2x -3 đi qua điểm nào?

A. (1; -3)

B. (1; -5)

C. (-1; -5)

D. (-1; -1)

Câu 4. Hàm số y= (m - 5)x + 2 là hàm số đồng biến khi nào?

A. m <5

B. m >5

C. m <-5

D. m >-5

Câu 5. Để hàm số y = (m +1)x -3 là hàm số bậc nhất thì:

A. m \neq-1

B. m \neq 1

C. m=-1

D. m=1

Câu 6. Cho hàm số bậc nhất \mathrm{y}=(\mathrm{m}-3) \mathrm{x}-4 và \mathrm{y}=4 \mathrm{x}. Giá trị của m đề đồ thị của hai hàm số cắt nhau là:

A. m \neq 3

B. m \neq 7

C. m \neq-3, m \neq-7

D. m \neq 3, m \neq 7

Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài AH là:

A. 3,5cm

B. 4,6cm

C. 4,8cm

D. 5cm

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó SinC bằng:

A. \frac{A B}{A C}

B. \frac{A C}{A B}

C. \frac{B C}{A C}

D. \frac{A B}{B C}

Câu 9. Đường thẳng và đường tròn tiếp cắt nhau thì số điểm chung là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 10. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào?

A. Phân giác

B. Trung tuyến

C. Đường cao

D. Trung trực

Câu 11. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở vị trí nào?

A. Nằm ngoài đường tròn

B. Nằm trên đường nối tâm

C. Nằm ngoài đường nối tâm

D. Nằm trong đường tròn

Câu 12. Nếu AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R) thì:

A. A B \leq 2 R

B. A B<2 R

C. AB>2 R

D. A B \leq R

II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm).

a) Tính M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2}

b) Rút gọn biểu thức N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \quad (với \mathrm{x}>0 và \mathrm{x} \neq 1)

Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y=(m-1) x+m+4

a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1.

b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.

Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;

b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.

Bài 4. (1 điểm) Giải phương trình:

\sqrt{x-\ 2\ }-\ 3\sqrt{x\ ^2-\ 4\ }=\ 0

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

B

C

B

A

D

C

A

C

D

B

A

Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ

II.TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Bài

Nội dung – Đáp án

Điểm

1.

\begin{aligned}
& \text { a) } M=-\sqrt{18}+\sqrt{32}+2019 \sqrt{2} \\
=&-3 \sqrt{2}+4 \sqrt{2}+2019 \sqrt{2} \\
=& 2020 \sqrt{2} \\
\text { b) } & N=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right): \frac{2}{x-1} \\
=& \frac{\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}-1)+\sqrt{x} \cdot(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1) \cdot(\sqrt{x}-1)}: \frac{2}{x-1} \\
=& \frac{2 x}{x-1}: \frac{2}{x-1}=\frac{2 x}{x-1} \cdot \frac{x-1}{2}=x
\end{aligned}

0,5đ

0,5đ

 

 

 

0,5đ

Để xem trọn bộ Đề thi Toán 9 có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

Xem thêm các bộ đề thi lớp 9 chọn lọc, hay khác:

Đề thi Học kì 1 Sinh học lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Ngữ văn lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Địa Lí lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Vật lí lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch sử lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Tiếng Anh lớp 9 năm 2022 - 2023 có đáp án

1 3,717 21/09/2023
Mua tài liệu